Giáo trình Kế toán ngân hàng: Phần 2 - ĐH kinh tế
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.73 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn sinh vên có thêm tư liệu để chuẩn bị cho môn học của mình và các thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc thiết kế giáo trình môn học. Hãy tham khảo phần tiếp theo giáo trình Kế toán ngân hàng phần 2 với các nội dung về khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt, kế toán và các hình thức thanh toán, thanh toán liên hàng nội bộ, thanh toán bù trừ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán ngân hàng: Phần 2 - ĐH kinh tế THANH TOAÏN KHÄNG DUÌNG TIÃÖN MÀÛT A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. Các khái niệm 1.1. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt là tất cả các hình thức trả tiền qua tài khoản tại ngân hàng thực hiện bằng các bút toán chuyển khoản/bù trừ công nợ 1.2.Khái niệm hình thức thanh toán Thuật ngữ hình thức thanh toán chỉ cách thức khách hàng quan hệ với ngân hàng để khởi phát một giao dịch thanh toán. Bản chất của hình thức thanh toán chính là cách thức ra lệnh thanh toán 2. Quy trình thanh toán chung 2.1. Ra LÖnh thanh to¸n Lệnh thanh toán là lệnh của chủ tài khoản đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán dưới hình thức chứng từ giấy, chứng từ điện tử hoặc các hình thức khác theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu tổ chức đó thực hiện giao dịch thanh toán. Chủ tài khoản là người đứng tên mở tài khoản. Đối với tài khoản của cá nhân, chủ tài khoản là cá nhân đứng tên mở tài khoản. Đối với tài khoản của tổ chức, chủ tài khoản là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền của tổ chức mở tài khoản. Đồng chủ tài khoản là hai hay nhiều người cùng đứng tên mở tài khoản. Mọi giao dịch thanh toán trên tài khoản chỉ được thực hiện khi có sự chấp thuận của tất cả những người là đồng chủ tài khoản. Trường hợp đồng chủ tài khoản có một số điểm cần chú ý sau: - Đồng chủ tài khoản được ủy quyền cho người khác sử dụng tài khoản trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của mình. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật. - Trường hợp một đồng chủ tài khoản bị chết, bị tuyên bố mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì quyền sử dụng tài khoản và nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài khoản của người đó được thực hiện theo quy định của pháp luật. Có 2 loại lệnh thanh toán cơ bản: lệnh chi trả và lệnh nhờ thu. Lệnh chi trả là lệnh của người trả, lệnh nhờ thu là lệnh của người thụ hưởng. Cần lưu ý, một lệnh thanh toán cũng có thể được thực hiện không phải từ tài khoản tiền gửi thanh toán (chẳng hạn, trong trường hợp người trả vay tiền NH để trả tiền...) 2.2. Kiểm soát lệnh Bản chất của việc kiểm soát lệnh của Ngân hàng là nhằm bảo đảm an toàn tài sản. Vì vây, một cách khái quát, NH sẽ kiểm soát 3 nội dung chính: - Lệnh phải là lệnh thực của chủ tài khoản. - Tính hợp lệ và hợp pháp của lệnh. - Khả năng thực hiện lệnh của chủ tài khoản. Khả năng này thể hiện ở số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc hạn mức thấu chi hoặc hạn mức cho vay hoặc hạn mức của thẻ thanh toán... Việc kiểm soát này không nên hiểu là sự can thiệp của Ngân hàng vào quá trình thanh toán của các khách hàng. 54 2.3. Xử lý Nếu chấp nhận lệnh, NH sẽ tiến hành 2 bước công việc chính: (i) Luân chuyển chứng từ Chứng từ ở đây là các lệnh thanh toán của khách hàng hoặc các chứng từ thanh toán vốn giữa các NH. Trường hợp 2 khách hàng cùng mở tài khoản tại 1 chi nhánh ngân hàng thì chứng từ luân chuyển chỉ là lệnh thanh toán của khách hàng. Trường hợp ngược lại nếu người trả và người hưởng mở tài khoản tại 2 NH khác nhau thì chứng từ luân chuyển giữa 2 ngân hàng bao gồm cả lệnh thanh toán của khách hàng và chứngtừ thanh toán vốn giữa 2 NH. Xét về phương diện công nghệ, chứng từ luân chuyển có thể là chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử. Việc luân chuyển chứng từ có thể thực hiện qua 3 phương thức cơ bản: - Qua đường bưu điện (tức gửi thư hoặc gửi điện telex) - Giao nhận chứng từ trực tiếp (chẳng hạn trong thanh toán bù trừ) - Qua mạng máy tính. (ii) Thực hiện bút toán Tức là công đoạn hạch toán trên các tài khoản mà kết thúc là việc ghi nợ trên tài khoản của người trả và ghi có trên tài khoản của người hưởng. Bút toán có thể thực hiện thủ công hoặc tự động. 3. Các trường hợp tổng quát (i) Bên trả và bên hưởng có TK tại 1 Tổ chức thanh toán: Trong trường hợp này chứng từ luân chuyển nội bộ, bút toán được thực hiện ngay (ii) Bên trả và hưởng mở TK tại 2 tổ chức thanh toán: Có thể có 2 trường hợp: - 2 tổ chức thanh toán là 2 chi nhánh cùng hệ thống, ví dụ: 2 chi nhánh ngân hàng NNo - 2 tổ chức thanh toán là 2 chi nhánh khác hệ thống Trong trường hợp này, luân chuyển chứng từ và thực hiện bút toán theo nguyên tắc ghi nợ trước, có sau 4. Các loại công nghệ Có thể phân ra 3 loại trình độ công nghệ ứng dụng trong thanh toán không dùng tiền mặt mà các trung gian thanh toán ở Việt Nam đã và đang áp dụng: - Công nghệ thủ công - Công nghệ bán tự động - Công nghệ tự động (i) Công nghệ thủ công có những đặc điểm sau - Lệnh thanh toán bằng văn bản - Luân chuyển chứng từ thủ công - Bút toán thủ công (ii) Công nghệ bán tự động có những đặc điểm sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán ngân hàng: Phần 2 - ĐH kinh tế THANH TOAÏN KHÄNG DUÌNG TIÃÖN MÀÛT A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. Các khái niệm 1.1. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt là tất cả các hình thức trả tiền qua tài khoản tại ngân hàng thực hiện bằng các bút toán chuyển khoản/bù trừ công nợ 1.2.Khái niệm hình thức thanh toán Thuật ngữ hình thức thanh toán chỉ cách thức khách hàng quan hệ với ngân hàng để khởi phát một giao dịch thanh toán. Bản chất của hình thức thanh toán chính là cách thức ra lệnh thanh toán 2. Quy trình thanh toán chung 2.1. Ra LÖnh thanh to¸n Lệnh thanh toán là lệnh của chủ tài khoản đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán dưới hình thức chứng từ giấy, chứng từ điện tử hoặc các hình thức khác theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu tổ chức đó thực hiện giao dịch thanh toán. Chủ tài khoản là người đứng tên mở tài khoản. Đối với tài khoản của cá nhân, chủ tài khoản là cá nhân đứng tên mở tài khoản. Đối với tài khoản của tổ chức, chủ tài khoản là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền của tổ chức mở tài khoản. Đồng chủ tài khoản là hai hay nhiều người cùng đứng tên mở tài khoản. Mọi giao dịch thanh toán trên tài khoản chỉ được thực hiện khi có sự chấp thuận của tất cả những người là đồng chủ tài khoản. Trường hợp đồng chủ tài khoản có một số điểm cần chú ý sau: - Đồng chủ tài khoản được ủy quyền cho người khác sử dụng tài khoản trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của mình. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật. - Trường hợp một đồng chủ tài khoản bị chết, bị tuyên bố mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì quyền sử dụng tài khoản và nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài khoản của người đó được thực hiện theo quy định của pháp luật. Có 2 loại lệnh thanh toán cơ bản: lệnh chi trả và lệnh nhờ thu. Lệnh chi trả là lệnh của người trả, lệnh nhờ thu là lệnh của người thụ hưởng. Cần lưu ý, một lệnh thanh toán cũng có thể được thực hiện không phải từ tài khoản tiền gửi thanh toán (chẳng hạn, trong trường hợp người trả vay tiền NH để trả tiền...) 2.2. Kiểm soát lệnh Bản chất của việc kiểm soát lệnh của Ngân hàng là nhằm bảo đảm an toàn tài sản. Vì vây, một cách khái quát, NH sẽ kiểm soát 3 nội dung chính: - Lệnh phải là lệnh thực của chủ tài khoản. - Tính hợp lệ và hợp pháp của lệnh. - Khả năng thực hiện lệnh của chủ tài khoản. Khả năng này thể hiện ở số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc hạn mức thấu chi hoặc hạn mức cho vay hoặc hạn mức của thẻ thanh toán... Việc kiểm soát này không nên hiểu là sự can thiệp của Ngân hàng vào quá trình thanh toán của các khách hàng. 54 2.3. Xử lý Nếu chấp nhận lệnh, NH sẽ tiến hành 2 bước công việc chính: (i) Luân chuyển chứng từ Chứng từ ở đây là các lệnh thanh toán của khách hàng hoặc các chứng từ thanh toán vốn giữa các NH. Trường hợp 2 khách hàng cùng mở tài khoản tại 1 chi nhánh ngân hàng thì chứng từ luân chuyển chỉ là lệnh thanh toán của khách hàng. Trường hợp ngược lại nếu người trả và người hưởng mở tài khoản tại 2 NH khác nhau thì chứng từ luân chuyển giữa 2 ngân hàng bao gồm cả lệnh thanh toán của khách hàng và chứngtừ thanh toán vốn giữa 2 NH. Xét về phương diện công nghệ, chứng từ luân chuyển có thể là chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử. Việc luân chuyển chứng từ có thể thực hiện qua 3 phương thức cơ bản: - Qua đường bưu điện (tức gửi thư hoặc gửi điện telex) - Giao nhận chứng từ trực tiếp (chẳng hạn trong thanh toán bù trừ) - Qua mạng máy tính. (ii) Thực hiện bút toán Tức là công đoạn hạch toán trên các tài khoản mà kết thúc là việc ghi nợ trên tài khoản của người trả và ghi có trên tài khoản của người hưởng. Bút toán có thể thực hiện thủ công hoặc tự động. 3. Các trường hợp tổng quát (i) Bên trả và bên hưởng có TK tại 1 Tổ chức thanh toán: Trong trường hợp này chứng từ luân chuyển nội bộ, bút toán được thực hiện ngay (ii) Bên trả và hưởng mở TK tại 2 tổ chức thanh toán: Có thể có 2 trường hợp: - 2 tổ chức thanh toán là 2 chi nhánh cùng hệ thống, ví dụ: 2 chi nhánh ngân hàng NNo - 2 tổ chức thanh toán là 2 chi nhánh khác hệ thống Trong trường hợp này, luân chuyển chứng từ và thực hiện bút toán theo nguyên tắc ghi nợ trước, có sau 4. Các loại công nghệ Có thể phân ra 3 loại trình độ công nghệ ứng dụng trong thanh toán không dùng tiền mặt mà các trung gian thanh toán ở Việt Nam đã và đang áp dụng: - Công nghệ thủ công - Công nghệ bán tự động - Công nghệ tự động (i) Công nghệ thủ công có những đặc điểm sau - Lệnh thanh toán bằng văn bản - Luân chuyển chứng từ thủ công - Bút toán thủ công (ii) Công nghệ bán tự động có những đặc điểm sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán ngân hàng Giáo trình Kế toán ngân hàng Thanh toán bù trừ Qúa trình hoạch toán Chuẩn mực kế toán Kế toán séc tiền mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 301 0 0 -
Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế toán công quốc tế
25 trang 207 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 202 0 0 -
136 trang 180 0 0
-
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 174 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 157 0 0 -
Lý thuyết kế toán ngân hàng: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Loan, TS. Lâm Thị Hồng Hoa
167 trang 106 0 0 -
Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Phần 2
214 trang 102 0 0 -
93 trang 98 0 0