Giáo trình kế toán ngân hàng thương mại
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình 'giáo trình kế toán ngân hàng thương mại', tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kế toán ngân hàng thương mại KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐẶNG THẾ TÙNG Bộ môn Kế toán Ngân hàng – Khoa Ngân hàng Mobile: 0903 454 929 Email: dangtunghvnh@gmail.com 2 Tài liệu tham khảo Kế toán Ngân hàng NXB ĐH KTQD – 2011 Giáo trình Kế toán Ngân hàng NXB Thống kê – 2005 (2007) Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS), Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS, IFRS) Các văn bản pháp quy của NN, NHNN, BTC,… 3 1 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Mục đích của môn học Nắm được sự khác biệt căn bản giữa Kế toán Ngân hàng & Kế toán Doanh nghiệp Nắm được cách thức tổ chức công tác kế toán tại các Ngân hàng thương mại Nắm được phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. 4 Nội dung 1. Chương I: Tổng quan Kế toán Ngân hàng 2. Chương II: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 3. Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng 4. Chương IV: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 5. Chương V: Kế toán thanh toán vốn giữa các NH 6. Chương VI: Kế toán kinh doanh ngoại tệ 5 Chương 1 TỔNG QUAN KẾ TOÁN NHTM 2 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Chương I: Tổng quan về kế toán NHTM 1. Kế toán với hoạt động Ngân hàng 2. Tài khoản, hệ thống tài khoản KTNH 3. Chứng từ kế toán Ngân hàng 7 Các định nghĩa Kế toán GS,TS Grene Allen Gohlke (Viện ĐH Wisconsin): “Kế toán là khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho BGĐ có thể căn cứ vào đó đưa ra các quyết định”; Ronnanld J.Thacker (Trong Nguyên lý kế toán Mỹ): “Kế toán là một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của mọi tổ chức”; 8 Kế toán với hoạt động NH Định nghĩa KTNH Thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ kinh tế tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH dưới hình thức chủ yếu là giá trị; Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ NH ở tầm vi mô và vĩ mô, cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của Pháp luật. 9 3 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán với hoạt động NH Nguyên tắc kế toán áp dụng: 1. Cơ sở dồn tích 2. Thận trọng 3. Hoạt động liên tục 4. Giá gốc, giá lịch sử 5. Phù hợp 6. Nhất quán 7. Trọng yếu 10 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Cơ sở dồn tích” Nội dung: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh chứ không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền Áp dụng: Thực hiện tính lãi dự thu đối với tiền vay và dự trả đối với tiền gửi 11 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Thận trọng”: Nội dung: Phải xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết khi thiếp lập các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn: Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn Không đánh giá cao hơn GT tài sản và thu nhập Không đánh giá thấp hơn nợ phải trả và chi phí Doanh thu được ghi nhận khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế và chi phí phải được ghi nhận khi có khả năng phát sinh chi phí 12 4 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Hoạt động liên tục”: Nội dung: BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là một NH đang trong quá trình hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần. 13 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Giá gốc”: Nội dung: Mọi tài sản trong các khoản mục của BCTC phải theo nguyên giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm được ghi nhận. Áp dụng: Giá gốc của tài sản là giá trị tiền tệ mà NH huy động được, cho vay, đầu tư tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. 14 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Nhất quán” Nội dung: Kế toán phải áp dụng nhất quán các chính sách và phương pháp kế toán đã chọn ít nhất trong một kỳ kế toán năm (niên độ kế toán). 15 5 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Phù hợp” Nội dung: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Trong ngân hàng việc ghi nhận doanh thu và chi phí tuy vẫn đảm bảo nguyên tắc phù hợp nhưng không thể ghi nhận từng khoản (theo sản phẩm) mà thường được thể hiện dưới dạng luỹ kế năm (kỳ kế toán) để đảm bảo tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong báo cáo tài chính niên độ (báo cáo của kỳ kế toán) 16 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Trọng yếu” Nội dung: Thông tin được xem là trọng yếu nếu như việc bỏ qua thông tin hoặc độ chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC. 17 Kế toán với hoạt động NH Đối tượng Kế toán Ngân hàng Vốn (thể hiện ở 2 mặt: Tài sản và Nguồn vốn) Sự vận động của vốn Kết quả của sự vận động đó: TN - CP - KQKD Sự khác biệt: Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị Có mối quan hệ chặt chẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kế toán ngân hàng thương mại KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐẶNG THẾ TÙNG Bộ môn Kế toán Ngân hàng – Khoa Ngân hàng Mobile: 0903 454 929 Email: dangtunghvnh@gmail.com 2 Tài liệu tham khảo Kế toán Ngân hàng NXB ĐH KTQD – 2011 Giáo trình Kế toán Ngân hàng NXB Thống kê – 2005 (2007) Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS), Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS, IFRS) Các văn bản pháp quy của NN, NHNN, BTC,… 3 1 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Mục đích của môn học Nắm được sự khác biệt căn bản giữa Kế toán Ngân hàng & Kế toán Doanh nghiệp Nắm được cách thức tổ chức công tác kế toán tại các Ngân hàng thương mại Nắm được phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. 4 Nội dung 1. Chương I: Tổng quan Kế toán Ngân hàng 2. Chương II: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 3. Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng 4. Chương IV: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 5. Chương V: Kế toán thanh toán vốn giữa các NH 6. Chương VI: Kế toán kinh doanh ngoại tệ 5 Chương 1 TỔNG QUAN KẾ TOÁN NHTM 2 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Chương I: Tổng quan về kế toán NHTM 1. Kế toán với hoạt động Ngân hàng 2. Tài khoản, hệ thống tài khoản KTNH 3. Chứng từ kế toán Ngân hàng 7 Các định nghĩa Kế toán GS,TS Grene Allen Gohlke (Viện ĐH Wisconsin): “Kế toán là khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho BGĐ có thể căn cứ vào đó đưa ra các quyết định”; Ronnanld J.Thacker (Trong Nguyên lý kế toán Mỹ): “Kế toán là một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của mọi tổ chức”; 8 Kế toán với hoạt động NH Định nghĩa KTNH Thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ kinh tế tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH dưới hình thức chủ yếu là giá trị; Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ NH ở tầm vi mô và vĩ mô, cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của Pháp luật. 9 3 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Kế toán với hoạt động NH Nguyên tắc kế toán áp dụng: 1. Cơ sở dồn tích 2. Thận trọng 3. Hoạt động liên tục 4. Giá gốc, giá lịch sử 5. Phù hợp 6. Nhất quán 7. Trọng yếu 10 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Cơ sở dồn tích” Nội dung: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh chứ không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền Áp dụng: Thực hiện tính lãi dự thu đối với tiền vay và dự trả đối với tiền gửi 11 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Thận trọng”: Nội dung: Phải xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết khi thiếp lập các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn: Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn Không đánh giá cao hơn GT tài sản và thu nhập Không đánh giá thấp hơn nợ phải trả và chi phí Doanh thu được ghi nhận khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế và chi phí phải được ghi nhận khi có khả năng phát sinh chi phí 12 4 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Hoạt động liên tục”: Nội dung: BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là một NH đang trong quá trình hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần. 13 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Giá gốc”: Nội dung: Mọi tài sản trong các khoản mục của BCTC phải theo nguyên giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm được ghi nhận. Áp dụng: Giá gốc của tài sản là giá trị tiền tệ mà NH huy động được, cho vay, đầu tư tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. 14 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Nhất quán” Nội dung: Kế toán phải áp dụng nhất quán các chính sách và phương pháp kế toán đã chọn ít nhất trong một kỳ kế toán năm (niên độ kế toán). 15 5 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Phù hợp” Nội dung: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Trong ngân hàng việc ghi nhận doanh thu và chi phí tuy vẫn đảm bảo nguyên tắc phù hợp nhưng không thể ghi nhận từng khoản (theo sản phẩm) mà thường được thể hiện dưới dạng luỹ kế năm (kỳ kế toán) để đảm bảo tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong báo cáo tài chính niên độ (báo cáo của kỳ kế toán) 16 Nguyên tắc kế toán áp dụng: Nguyên tắc “Trọng yếu” Nội dung: Thông tin được xem là trọng yếu nếu như việc bỏ qua thông tin hoặc độ chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC. 17 Kế toán với hoạt động NH Đối tượng Kế toán Ngân hàng Vốn (thể hiện ở 2 mặt: Tài sản và Nguồn vốn) Sự vận động của vốn Kết quả của sự vận động đó: TN - CP - KQKD Sự khác biệt: Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị Có mối quan hệ chặt chẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán ngân hàng Kế toán ngân hàng thương mại Lý thuyết kế toán ngân hàng thương mại Sách kế toán ngân hành thương mại Bài tập kế toán ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 181 0 0 -
136 trang 172 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 151 0 0 -
Lý thuyết kế toán ngân hàng: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Loan, TS. Lâm Thị Hồng Hoa
167 trang 101 0 0 -
93 trang 93 0 0
-
5 trang 61 3 0
-
Giáo trình Kế toán ngân hàng thương mại: Phần 1
136 trang 58 0 0 -
Giáo trình Kế toán ngân hàng: Phần 2 - NGƯT. Vũ Thiện Thập (chủ biên)
268 trang 46 0 0 -
Lý thuyết kế toán ngân hàng: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Loan, TS. Lâm Thị Hồng Hoa
230 trang 43 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 1
30 trang 39 0 0