Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 2
Số trang: 248
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.47 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Kế toán quản trị doanh nghiệp" cập nhật những tri thức mới của kế toán quản trị như các góc độ của nội dung kế toán quản trị, các phương pháp xác định chi phí hiện đại, kế toán trách nhiệm nhằm đáp ứng tốt nhất mục tiêu đào tạo cũng như chương trình đào tạo. Giáo trình kết cấu gồm 7 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: xác định chi phí và giá thành sản phẩm; mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận; kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp; thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 2 Chương 4 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Mục tiêu: Sau khi học xong chương này người học có thể: - Hiểu và và vận dụng các phương pháp xác định chi phí, tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất có đặc điểm tổ chứcsản xuất khác nhau; - Nhận thức được sự khác nhau giữa các phương pháp xác địnhchiphí, phương pháp tính giá thành sản phẩm; - Xác định sự khác biệt giữa chi phí thực tế với chi phí dự toáncũng như nguyên nhân để nhân rộng ưu điểm hoặc loại bỏ hạn chế. 4.1. TỔNG QUAN VỀ XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNHTRONG DOANH NGHIỆP Trong quá trình quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh, các nhà quản trị doanh nghiệp cần nhiều loại thông tin kế toánkhác nhau. Trong đó, loại thông tin quan trọng, có ý nghĩa lớn là chi phívà giá thành của sản phẩm. Trên cơ sở những thông tin này, doanhnghiệp có thể định giá bán sản phẩm hợp lý để đảm bảo tối ưu hóa lợinhuận, định giá hàng tồn kho đúng đắn làm cơ sở lập kế hoạch mua hàng,sản xuất khoa học cũng như xác định kết quả hoạt động SXKD và có cácquyết định khác phù hợp. Hay nói cách khác hệ thống tính chi phí cầncung cấp dữ liệu chi phí để giúp các nhà quản trị trong việc hoạch định,kiểm soát và ra quyết định. Kế toán quản trị cần quan tâm tới việc doanhnghiệp sản xuất sản phẩm gì? Chi phí sản xuất của sản phẩm là baonhiêu? Giá thành của sản phẩm hoàn thành? Muốn vậy kế toán cần thuthập, tính toán, ghi chép và báo cáo chi phí của sản phẩm. Từ những sốliệu đã có kế toán phải tính được tổng chi phí và chi phí mỗi đơn vị sảnphẩm của sản phẩm sản xuất trong kỳ (bao gồm sản phẩm hoàn thành - 141giá thành sản phẩm và sản phẩm chưa hoàn thành - chi phí của sản phẩmlàm dở). Xác định chi phí là quá trình ghi nhận, tổng hợp, phân bổ chi phí cóliên quan đến sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Chi phí của các doanhnghiệp phát sinh tại các bộ phận khác nhau và có thể chia thành hai loại: - Chi phí sản xuất: Gồm các khoản chi phí phát sinh liên quan trựctiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm tại các bộ phận SXKD chính nhưchi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SXC. Đây lànhững khoản chi phí trực tiếp tạo nên sản phẩm. - Chi phí của các bộ phận phục vụ: Trong doanh nghiệp ngoài cácbộ phận SXKD chính còn có một hay một số bộ phận phục vụ (BPPV).Các bộ phận này không tạo ra mặt hàng chính của DN mà có nhiệm vụ làcung ứng sản phẩm, dịch vụ trong nội bộ đơn vị như sản xuất các loạikhuôn mẫu trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơ khí, nhựa haysản xuất điện, nước cung cấp cho sản xuất và công tác điều hành hoạtđộng của DN (bộ phận sản xuất kinh doanh phụ trợ), sản xuất trên cơ sởtận dụng các phế liệu, phế phẩm của quá trình sản xuất chính (sản xuấtphụ) hay cung cấp các dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng chính (bộ phận phục vụ sản xuất) như các bộ phận kế toán, bộ phậnnhân sự,... Chi phí của các bộ phận phục vụ có thể là chi phí sản phẩm hoặcchi phí thời kỳ. Chi phí sản xuất của bộ phận sản xuất phụ trợ được tínhvào giá thành thực tế của sản phẩm khi hoàn thành trong khi chi phí củabộ phận phục vụ sản xuất là chi phí thời kỳ thường được tính vào sảnphẩm khi tiêu thụ (giá thành toàn bộ). Đối với bộ phận sản xuất phụ, sảnxuất các sản phẩm độc lập với sản phẩm chính có chi phí sản xuất độclập nên thường chỉ ảnh hưởng và điều chỉnh giảm giá thành sản phẩm sảnxuất bởi giá trị phế liệu thu hồi. Trên cơ sở chi phí đã xác định cho các đối tượng, kế toán tính đượcgiá thành sản phẩm hoàn thành theo các phương pháp, cách tiếp cận khácnhau. Trong kế toán quản trị, giá thành sản phẩm có thể được xác định 142theo các phạm vi chi phí khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụngthông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp. Để xác định chi phí và giá thành sản phẩm kế toán cần thực hiệntheo trình tự sau: Bước 1: Tập hợp chi phí theo các đối tượng có liên quan Trên cơ sở chi phí phát sinh, đối tượng xác định chi phí đã đượcxác lập kế toán tập hợp chi phí theo từng đối tượng có liên quan. Trongđó, những khoản chi phí phát sinh liên quan trực tiếp tới từng đối tượngsẽ tập hợp riêng cho đối tượng đó, những khoản chi phí phát sinh liênquan đến nhiều đối tượng cần tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng đốitượng theo tiêu thức phù hợp. Do hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp không giống nhau, códoanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, có doanh nghiệp sản phẩm sảnxuất đại trà, doanh nghiệp sản xuất theo quy trình phức tạp hay giảnđơn,... nên phương pháp xác định chi phí sản xuất cũng không giốngnhau. Kế toán quản trị cần lựa chọn phương pháp xác định chi phí phùhợp để có thông tin hữu ích nhất cho quản trị doanh nghiệp. Chi phí của các bộ phận phục vụ được tập hợp theo từng bộ phậnphát sinh chi phí. Cuối kỳ kế toán phân bổ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 2 Chương 4 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Mục tiêu: Sau khi học xong chương này người học có thể: - Hiểu và và vận dụng các phương pháp xác định chi phí, tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất có đặc điểm tổ chứcsản xuất khác nhau; - Nhận thức được sự khác nhau giữa các phương pháp xác địnhchiphí, phương pháp tính giá thành sản phẩm; - Xác định sự khác biệt giữa chi phí thực tế với chi phí dự toáncũng như nguyên nhân để nhân rộng ưu điểm hoặc loại bỏ hạn chế. 4.1. TỔNG QUAN VỀ XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNHTRONG DOANH NGHIỆP Trong quá trình quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh, các nhà quản trị doanh nghiệp cần nhiều loại thông tin kế toánkhác nhau. Trong đó, loại thông tin quan trọng, có ý nghĩa lớn là chi phívà giá thành của sản phẩm. Trên cơ sở những thông tin này, doanhnghiệp có thể định giá bán sản phẩm hợp lý để đảm bảo tối ưu hóa lợinhuận, định giá hàng tồn kho đúng đắn làm cơ sở lập kế hoạch mua hàng,sản xuất khoa học cũng như xác định kết quả hoạt động SXKD và có cácquyết định khác phù hợp. Hay nói cách khác hệ thống tính chi phí cầncung cấp dữ liệu chi phí để giúp các nhà quản trị trong việc hoạch định,kiểm soát và ra quyết định. Kế toán quản trị cần quan tâm tới việc doanhnghiệp sản xuất sản phẩm gì? Chi phí sản xuất của sản phẩm là baonhiêu? Giá thành của sản phẩm hoàn thành? Muốn vậy kế toán cần thuthập, tính toán, ghi chép và báo cáo chi phí của sản phẩm. Từ những sốliệu đã có kế toán phải tính được tổng chi phí và chi phí mỗi đơn vị sảnphẩm của sản phẩm sản xuất trong kỳ (bao gồm sản phẩm hoàn thành - 141giá thành sản phẩm và sản phẩm chưa hoàn thành - chi phí của sản phẩmlàm dở). Xác định chi phí là quá trình ghi nhận, tổng hợp, phân bổ chi phí cóliên quan đến sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Chi phí của các doanhnghiệp phát sinh tại các bộ phận khác nhau và có thể chia thành hai loại: - Chi phí sản xuất: Gồm các khoản chi phí phát sinh liên quan trựctiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm tại các bộ phận SXKD chính nhưchi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SXC. Đây lànhững khoản chi phí trực tiếp tạo nên sản phẩm. - Chi phí của các bộ phận phục vụ: Trong doanh nghiệp ngoài cácbộ phận SXKD chính còn có một hay một số bộ phận phục vụ (BPPV).Các bộ phận này không tạo ra mặt hàng chính của DN mà có nhiệm vụ làcung ứng sản phẩm, dịch vụ trong nội bộ đơn vị như sản xuất các loạikhuôn mẫu trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơ khí, nhựa haysản xuất điện, nước cung cấp cho sản xuất và công tác điều hành hoạtđộng của DN (bộ phận sản xuất kinh doanh phụ trợ), sản xuất trên cơ sởtận dụng các phế liệu, phế phẩm của quá trình sản xuất chính (sản xuấtphụ) hay cung cấp các dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng chính (bộ phận phục vụ sản xuất) như các bộ phận kế toán, bộ phậnnhân sự,... Chi phí của các bộ phận phục vụ có thể là chi phí sản phẩm hoặcchi phí thời kỳ. Chi phí sản xuất của bộ phận sản xuất phụ trợ được tínhvào giá thành thực tế của sản phẩm khi hoàn thành trong khi chi phí củabộ phận phục vụ sản xuất là chi phí thời kỳ thường được tính vào sảnphẩm khi tiêu thụ (giá thành toàn bộ). Đối với bộ phận sản xuất phụ, sảnxuất các sản phẩm độc lập với sản phẩm chính có chi phí sản xuất độclập nên thường chỉ ảnh hưởng và điều chỉnh giảm giá thành sản phẩm sảnxuất bởi giá trị phế liệu thu hồi. Trên cơ sở chi phí đã xác định cho các đối tượng, kế toán tính đượcgiá thành sản phẩm hoàn thành theo các phương pháp, cách tiếp cận khácnhau. Trong kế toán quản trị, giá thành sản phẩm có thể được xác định 142theo các phạm vi chi phí khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụngthông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp. Để xác định chi phí và giá thành sản phẩm kế toán cần thực hiệntheo trình tự sau: Bước 1: Tập hợp chi phí theo các đối tượng có liên quan Trên cơ sở chi phí phát sinh, đối tượng xác định chi phí đã đượcxác lập kế toán tập hợp chi phí theo từng đối tượng có liên quan. Trongđó, những khoản chi phí phát sinh liên quan trực tiếp tới từng đối tượngsẽ tập hợp riêng cho đối tượng đó, những khoản chi phí phát sinh liênquan đến nhiều đối tượng cần tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng đốitượng theo tiêu thức phù hợp. Do hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp không giống nhau, códoanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, có doanh nghiệp sản phẩm sảnxuất đại trà, doanh nghiệp sản xuất theo quy trình phức tạp hay giảnđơn,... nên phương pháp xác định chi phí sản xuất cũng không giốngnhau. Kế toán quản trị cần lựa chọn phương pháp xác định chi phí phùhợp để có thông tin hữu ích nhất cho quản trị doanh nghiệp. Chi phí của các bộ phận phục vụ được tập hợp theo từng bộ phậnphát sinh chi phí. Cuối kỳ kế toán phân bổ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán quản trị doanh nghiệp Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp Phương pháp xác định chi phí Phương pháp xác định giá thành Phân tích biến động chi phí Tỷ lệ số dư đảm phíGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 107 0 0
-
Tổng quan về Kế toán quản trị 2: Phần 1
156 trang 40 0 0 -
72 trang 39 0 0
-
Nghiên cứu kế toán quản trị: Phần 1
210 trang 34 0 0 -
Tập bài giảng Kế toán quản trị
200 trang 29 0 0 -
Nguyên lý Kế toán chi phí: Phần 2
76 trang 28 0 0 -
Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 1 - TS. Đỗ Thị Thúy Phương
157 trang 27 0 0 -
Quản trị tổ chức và Kế toán quản trị: Phần 1
212 trang 25 0 0 -
Nguyên lý Kế toán chi phí: Phần 1
136 trang 24 0 0 -
Bài giảng Kế toán quản trị - Trần Bá Trí
193 trang 24 0 0