Danh mục

Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp (Tái bản lần thứ hai): Phần 2 - PGS.TS - Đoàn Xuân Tiên

Số trang: 223      Loại file: pdf      Dung lượng: 17.52 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (223 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Kế toán quản trị doanh nghiệp" trình bày các nội dung: Mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận; kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn; dự toán sản xuất kinh doanh và phân tích chi phí kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp (Tái bản lần thứ hai): Phần 2 - PGS.TS - Đoàn Xuân Tiên Chương 4 M Ó I Q U A N HỆ GIỮA C H I PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN (C -V -P ) 4.1. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN VỂ M ố i QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận là xem xét mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán, sản lượng, chi phí cố định, chi phí biến đổi và sự tác động của chúng đến kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp. Nắm vững mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận c ó ý n g h ĩa rất q u a n H ọng tio n g v iệc khai thác c á c khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sờ cho việc ra các quyết định lựa chọn hay quyết định điều chỉnh về sản xuất kinh doanh như giá bán, chi phí, sản lượng... nhằm tối đa hoá lợi nhuận Mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - giá cả và lợi nhuận được thể hiện trong phương trình (pt) kinh tế cơ bản xác định lợi nhuận. Doanh thu - C hi phí = Lợi nhuận (pt 4.1) 219 Từ phương trình kinh tế cơ bản này nhưng có nhiều cách nhìn và khai thác khác nhau về mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - giá cả và lợi nhuận. Vấn đề là ở chỗ quan niệm và cách ứng xử cùa chúng ta vể chi phí. 4.1.1. Lãi trên biến phí Theo phương pháp truyền thống trước đây, chúng ta tính và phân bổ tất cả các loại chi phí, bao gồm cả chi phí cố định cả trong khâu sản xuất và lưu thông cho mỗi đơn vị sản phẩm tiêu thụ. Từ đó có khái niệm giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm tiêu thụ. Lấy giá bán trừ đi giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm tiêu thụ ta có lợi nhuận đơn vị sản phẩm. Lợi nhuận đơn vị Giá bán Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm đơn vị sản phẩm tiêu thụ Tổng lợi nhuận được xác định bằng sản lượng tiêu thụ nhân với lợi nhuận đơn vị. Tổng lợi nhuận Sản lượng , , , , „. , „ = ' ' 7 X Lợi nhuận đơn V tiêu thụ tiêu thụ V í dụ: Công ty GM năm 2004 sản xuất và tiêu thụ 1.000 sản phẩm A có số liệu về doanh thu và chi phí như sau: (ĐVT: 1.000 đ) Tổng số Tính cho 1 sản phẩm Doanh thu 100.000 100 Chi phí 82.000 82 Lợi nhuận 18.000 18 220 ở ví dụ trên, 82 (nđ) là giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm tiêu thụ, 100 (nđ) là giá bán và 18 (nđ) là lợi nhuận đơn vị. Do vậy lợi nhuận của 1.000 sản phẩm là 18.000 (nđ). Các nhà quản trị doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp này cho một số mục đích như đánh giá sản phẩm tồn kho, hoặc kết quả lợi nhuận trên các báo cáo tài chính. Nhưng với những mục đích khác giúp các nhà quản trị ra các quyết định nhằm khai thác các yếu tố về khối lượng, chi phí, giá cả để tối đa hoá lợi nhuận thì phương pháp này tỏ ra có hạn chế. Chẳng hạn, nếu mục tiêu của công ty trong năm tiếp theo muốn tăng lợi nhuận 10% và nếu các yếu tố khác không đổi thì công ty phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm? Phải _1_- _ ’ 1 •- 18.000x1,1 „ chăng sán lượng tiêu thu phải là: ----- —-----= 1.100SP, tức là 18 sản lượng cũng phải tăng 10%? Nếu tính toán và kết luận như vậy thì nhà quản trị đã sai lầm. Sai lầm ở chỗ là anh tu đã không quan tâm đến sự biến động nội tại bên trong của kết cấu chi phí và vô hình chung anh ta đã đồng hoá tỷ lệ biến động cùa lợi nhuận với tỷ lệ biến động của chi phí và tỷ lộ biến động của sản lượng. Để giải quyết các vấn đề tương tự như đã nêu ở trên, khi nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận, các nhà kế toán sử dụng phương pháp hạch toán chi phí biên (Marginal costing) hay còn gọi là phương pháp số dư đảm phí (contribution). Theo phương pháp này, thứ nhất, chúng ta phải phân tích toàn bộ chi phí thành hai và chỉ hai loại là chi phí 221 biến đổi (còn gọi là biến phí) và chi phí cố định (còn gọi là định phí). Thứ hai, về ứng xử chi phí, chúng ta không tính toán, phân bổ chi phí cố định cho mỗi đơn vị sản phẩm mà luôn ứng xử nó là tổng số vàlà chi phí thời kỳ. Tổng chi phí cố định ở kỳ nào phải được bù đắp đầy đủ trong kỳ đó. Như vậy, nếu xét theo mỗi đơn vị sản phẩm thì chi phí chỉ bao gồm phần biến phí. Từ những vấn đề đã trình bày ở trên nếu ký hiệu: Dt: Doanh thu SI: sản lượng tiêu thụ Bp: Tổng biến phí g: Giá bán đơn vị Đp: Tổng định phí bp:Biếnphíđơnvị Ln: Lợi nhuận Phương trình kinh tế cơ bản xác định lợi nhuận (pt 4.1) đã nêu có thể được viết lại như sau: Dt-Bp-Đp = Ln Hay: Slxg - SI X bp - Đp = Ln SL(g-bp) - Đp = Ln (pt 4.2) Phần chênh lệch giữa giá bán và biến phí (g - bp) ờ (pt.4.2) gọi là lãi trên biến phí. Lãi trên biến phí (tên gọi đầy đù là lãi tính trên cơ sở biến phí) là phần chênh lệch giữa giá bán (hay doanh thu) với phần biến phí của nó. Lãi trên biến phí có thể được xác định cho mỗi đơn vị sản phẩm, cho từng mặt hàng hoặc tổng hợp cho tất cả các mặt hàng tiêu thụ. 222 a) Lãi trên biến phí đơn vị (lb): Lãi trên biến phí đơn vị (lb) được xác định bằng cách lấy giá bán đơn vị (g) trừ biến đơn vị (bp). Lb = g - bp Ví dụ: Với số liệu của Công ty GM, giả sử trong tổng số 82.000 (nđ) chi phí có 55.000 (nđ) là biến phí và 27~000 (nđ) là định phí, ta có: Tổng số Tính cho 1 SP (1.000d) (1.000đ) Doanh thu 100.000 100 Biến phí CP Nguyên liệu trực tiếp 25.000 25 CP Nhân cỏng trực tiếp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: