Danh mục

Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 1 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên)

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.05 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Kế toán quản trị" được biên soạn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập của sinh viên khối ngành Kinh tế, nhất là sinh viên chuyên ngành Kế toán - Tài chính, đồng thời giúp các nhà quản lý doanh nghiệp hiểu rõ hơn về Kế toán quản trị để có thể ứng dụng vào thực tiễn công tác quản lý tại doanh nghiệp. Giáo trình được kết cấu thành 6 chương và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: khái quát kế toán quản trị; chi phí và các phương pháp xác định chi phí; phân bổ chi phí của các bộ phận phục vụ và phân tích báo cáo bộ phận;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 1 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) TT TT-TV * ĐHTM 657.8 JỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI GIA TS. Đặng Thị Hoà (Chủ biên) 2006GT.0001441 Giáo trình KẾ TOÁN QUẢN TRỊ GT.0001441 XUẤT IBẢN THỐNG KÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TS. Đặng Thị Hoà (Chủ biên) GIÁO TRÌNHKÊ TOÁN QUẢN TRỊ NHÀ XƯẤT BẢN THỐNG KÊ - 2006 LỜI NÓI ĐÂU Trong xu thế toàn cầu hoá, nền kinh tế các nước ngày càngphát triển mạnh mẽ. Nhu cầu thông tin cho quản lý ngày càng trởnên quan trọng và đòi hỏi phải được thoả mãn ở mức độ cao cả vềsố lượng, chất lượng. Kế toán với chức năng thông tin và kiểm tra các hoạt độngkinh tế tài chính trong các đơn vị kinh tế, tổ chức và cơ quan cũngphải từng bước hoàn thiện, phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu thôngtin kinh tế tài chính phục vụ cho điều hành, quản lý các hoạt độngkinh tế tài chính của các nhà quản lý và đối tượng khác ở trong,ngoài đơn vị. Cãn cứ vào mục đích thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin chohai loại đối tượng trong và ngoài đơn vị, kế toán được chia thànhhai hệ thống là Kế toán tài chính và Kế toán quản trị. Kế toán tàichính phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính để phát hành ra bênngoài đơn vị, Kế toán quản trị phục vụ cho công tác quản lý, điềuhành hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị. Ở Việt Nam, Kế toán quản trị mới chỉ xuất hiện trong nhữngnãm gần đây nhưng đã minh chứng được vai trò quan trọng khôngthể thiếu trong công tác điều hành, quản lý nội bộ dơn vị, nhất làtrong các doanh nghiệp. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập của sinhviên khối ngành Kinh tế, nhất là sinh viên chuyên ngành Kế toán -Tài chính, đồng thời giúp các nhà quản lý doanh nghiệp hiểu rõ hơnvề Kế toán quản trị để có thể ứng dụng vào thực tiễn công tác quảnlý tạidoanh nghiệp, tập thể giáo viên 2 bộ môn Kế Toán Cãn bản vàKế Toán doanh nghiệp, Khoa Kế toán - Tài chính, Trường Đại họcThương mại Hà nội tổ chức biên soạn cuốn “Giáo trình Kế toánquản trị” 3 Nội dung giáo trình và các tác giả tham gia biên soạn gồm: ■ TS. Đặng Thị Hoà, Trưởng Bộ môn Kế toán cãn bản làm chủ biên và trực tiếp biên soạn chương I và chương II. ■ TS. Trần Hồng Mai biên soạn chương III. ■ Th s. Nguyễn Thị Hà và Th s. Nguyễn Phú Giang biên soạn chương IV. ■ TS. Đỗ Minh Thành và ThS. Lê Thị Thanh Hải biên soạn chương V. ■ TS. Đoàn Vân Anh và TS. Phạm Thị Thu Thuỷ biên soạn chương VI. Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn,song đây là lần biên soạn đầu tiên nên chắc chắn trong giáo trìnhkhông tránh khỏi những khiếm khuyết. Bộ môn Kế Toán Căn bảnvà Bộ môn Kế Toán Doanh nghiệp Trường Đại học Thương mại vàtập thể tác giả mong nhận được sự đóng góp của các nhà khoa họcvà bạn đọc để lần tái bản sau giáo trình đạt chất lượng cao hơn.4 Chương I KHÁI QUÁT VỂ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1. Thông tin của kế toán với hoạt động quản lý tổ chức 1.1.1. Khái quát về tổ chức doanh nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm về tổ chức Một tổ chức có thể được hiểu như là một nhóm người liên kết vớinhau để thực hiện một hay một số mục tiêu chung nào đó. Ví dụ: mộtdoanh nghiệp là một tổ chức, vì nó bao gồm các thành viên cùng gópvốn và liên kết với nhau để thực hiện một mục tiêu chung là tìm kiếmlợi nhuận; một trường học là một tổ chức, vì nó bao gồm các thànhviên liên kết với nhau để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục và đàotạo... Như vậy khi nói đến một tổ chức, phải hiểu là bao -gồm nhữngcon người chứ không phải là của cải vật chất của tổ chức. Trong xã hội có rất nhiều tổ chức hoạt động với mục tiêu khácnhau. Căn cứ vào mục tiêu hoạt động cơ bản, các tổ chức trong xãhội có thể được phân thành 3 nhóm sau: - Các tổ chức hành chính sự nghiệp: là những tổ chức hoạt độngvì mục tiêu thực hiện chức năng quản lý nhà nước và vì sự phát triểnchung của toàn xã hội. Thuộc loại hình tổ chức này là các cơ quanhành chính sự nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, hoạt động bằng kinhphí của nhà nước và do nhà nước quản lý như các Bộ, các Sở, cáctrường phổ thông, đại học công lập, tổ chức quân đội, công an... - Các tổ chức doanh nghiệp (DN): là những tổ chức hoạt động vìmục tiêu lợi nhuận. Thuộc loại hình tổ chức này bao gồm tất cả cácDN thuộc mọi thành phần kinh tế: DN nhà nước, Công ty cổ phần,Công ty TNHH, DN tư nhân... 5 - Các tổ chức xã hội: là các tổ chức hoạt động vì mục tiêu phụcvụ cộng đồng như các hội (Hội chữ thập đỏ, Hội người mù...), cáccâu lạc bộ. các tổ chức phi chính phủ... Mỗi nhóm bao gồm nhiều tổ chức khác nhau. Mỗi lổ chức khácnhau sẽ có những mục tiêu cụ thể khác nhau, nhưng hầu hết các tổchức đều có một số đặc điểm chung sau: - M ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: