Danh mục

Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - Nguyễn Sơn Ngọc Minh

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 964.78 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, phần 2 Giáo trình Kế toán quản trị gồm nội dung chương 4, chương 5. Nội dung phần này trình bày về dự toán sản xuất kinh doanh, xác định chi phí và định giá sản phẩm và dịch vụ. Giáo trình được biên soạn dành cho học sinh Cao đẳng nghề Kế toán doanh nghiệp, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - Nguyễn Sơn Ngọc Minh CHƯƠNG 4: DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khái niệm và vai trò của dự toán 1.1. 1. Khái niệm dự toán sản xuất kinh doanh Hoạt động của các doanh nghiệp là hoạt động theo định hướng nhằm đạtđược mục tiêu nhất định. Trong kinh tế thị trường, muốn tồn tại và phát triển cácdoanh nghiệp phải có chiến lược sản xuất kinh doanh và biện pháp tổ chức quảnlý sản xuất kinh doanh hợp lý. Các nhà quản lý doanh nghiệp cần thiết phải tínhtoán, dự tính kết hợp giữa các mục tiêu cần đạt được với cách thức huy độngcác nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. Nói cách khác, phải lập các dựtoán sản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian nhất định. Dự toán là việc tính toán, dự kiến phối hợp giữa các mục tiêu cần đạtđược với khả năng huy động các nguồn lực trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh theo các chỉ tiêu số lượng, giá trị trong khoảng thời gian nhất địnhtrong tương lai. 1.1. 2. Vai trò của dự toán Trong các doanh nghiệp, lập dự toán sản xuất kinh doanh là một nhiệm vụquan trọng của nhà quản lý và có vai trò quan trọng trong công tác quản trịdoanh nghiệp. - Dự toán là cơ sở giúp các nhà quản lý triển khai thực hiện các hoạt độngtheo đúng hướng mục tiêu đã xác định và có biện pháp để đạt được mục tiêu đó. - Dự toán là cơ sở để các nhà quản trị kiểm tra, giám sát quá trình sản xuấtkinh doanh và đánh giá kết quả và các biện pháp thực hiện. - Dự toán là cơ sở giúp doanh nghiệp phối hợp sử dụng, khai thác tốt hơncác nguồn lực, các hoạt động, các bộ phận bảo đảm thực hiện mục tiêu củadoanh nghiệp. - Dự toán là cơ sở để phát hiện, ngăn ngừa và hạn chế những rủi ro phátsinh trong quáểnình hoạt động. Dự toán sản xuất kinh doanh được xây dựng cho từng bộ phận, từng đơnvị trực thuộc và tổng hợp chung toàn doanh nghiệp, dự toán được lập cho cả kỳkinh doanh (năm) và được cụ thể cho từng giai đoạn (các quý). 1.2. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp 78 Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự kết hợpcác yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra,được tiến hành theo nhiều quá trình khác nhau như: quá trình mua hàng, quátrình sản xuất, quá trình bán hàng….Mỗi quá trình có nội dung, yêu cầu quản lýkhác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Do đó, việc xây dựng dựtoán phải thực hiện theo từng quá trình và thể hiện mối quan hệ giữa các quátrình đó, từ đó hình thành hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh. Trong cácdoanh nghiệp khác nhau thành phần cụ thể của hệ thống dự toán cũng khácnhau, thông thường trong doanh nghiệp hệ thống dự toán bao gồm: - Dự toán tiêu thụ - Dự toán sản xuất (mua hàng đối với doanh nghiệp thương mại) - Dự toán hàng tồn kho. - Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh. - Dự toán tiền. - Dự toán kết quả sản xuất kinh doanh. - Dự toán giá vốn hàng bán. Với mục đích sản xuất kinh doanh là đáp ứng nu cầu tiêu dùng và sảnxuât, do vậy trong hệ thống dự toán của doanh nghiệp, dự toán tiêu thụ đóng vaitrò chủ đạo được xây dựng đầu tiên và nó chi phối các dự toán khác. Dự toántiêu thụ là cơ sở xây dựng dự toán sản xuất hay mua hàng để đáp ứng nhu cầutiêu thụ và đáp ứng nhu cầu về mức tồn kho phục vụ quá trình sản xuất hay bánhàng của các kỳ sau. Trên cơ sở dự toán sản xuất xây dựng dự toán chi phí sảnxuất kinh doanh, dự toán tiền; từ đó xác định dự toán kết quả sản xuất kinhdoanh. Như vậy, trong quá trình xây dựng dự toán phải xác định dự toán cơ bảnlàm cơ sở, từ đó xây dựng các dự toán khác hình thành hệ thống dự toán sảnxuất kinh doanh khoa học, hợp lý, có tính khả thi làm cơ sở cho việc điều hànhtổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra với hiệuquả cao nhất. Hệ thống dự toán SXKD của doanh nghiệp có thể được khái quátbằng sơ đồ sau: 79 Mục tiêu hoạt động Dự toán tiêu thụ Dự toán Dự toán SX Dự toán CP (Dự toán mua QLDN CPBH hàng) Dự toán Dự toán CP Dự toán CP CP NCTT SXC NVLTT Dự toán tiền Dự toán kết quả KD 1.3. Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường, với phương châm hoạt động của các doanhnghiệp là “ sản xuất kinh doanh mặt hàng thị trường cần,chứ không phải sảnxuất kinh doanh mặt hàng doanh nghiệp có”, ...

Tài liệu được xem nhiều: