Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 giáo trình sau đây. Cuốn sách đã kết hợp chặt chẽ giữa lý luận về hạch toán kế toán các phần hành kế toán chủ yếu và thực tiễn áp dụng kế toán tài chính thông qua hệ thống ví dụ minh họa và bài tập vận dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 Nợ TK 154: Giá thực tế vật liệu xuất chế biến Có TK 152, 153: Giá thực tế - Các chi phí liên quan đến việc thuê ngoài gia công, chế biến (chi phí thuê gia công, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ...) Nợ TK 154: Chi phí liên quan đến thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nếu có Có TK 331, 334, 338, 111, 112... e. Trường hợp kiểm nhận phát hiện thiếu vật tư - Khi nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156: Giá mua không có thuế GTGT của số thực nhập kho Nợ TK 138(1381): Trị giá số thiếu (không có thuế GTGT) Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo hoá đơn Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn - Khi xử lý: + Nếu người bán giao tiếp số hàng còn thiếu Nợ TK 152, 153, 156: Người bán giao tiếp số thiếu chưa có thuế GTGT Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu + Nếu người bán không còn hàng Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả người bán Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu + Nếu thiếu không xác định được nguyên nhân Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu Có TK 133(1331): Thuế GTGT f. Giảm trong một số trường hợp khác Vật liệu giảm trong một số trường hợp khác như: giảm do cho vay tạm thời, nhượng bán, trả lương, trả thưởng, biếu, tặng… Nợ TK 138(1388): Cho cá nhân, tập thể vay tạm thời Nợ TK 138(1368): Cho vay trong nội bộ tạm thời Nợ TK 632: Nhượng bán, trả lương, trả thưởng, biếu tặng Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm do đánh giá lại Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng 3.4.3.2. Kế toán biến động giảm công cụ, dụng cụ Phương pháp kế toán biến động giảm công cụ, dụng cụ trên TK 153 về cơ bản là tương tự TK 152. Tuy nhiên, do công cụ, dụng cụ là tư liệu lao động nên việc hạch toán biến động giảm do xuất dùng công cụ dụng cụ có một số điểm khác biệt so với nguyên vật liệu. Cụ thể như sau: Trường hợp xuất dùng công cụ dụng cụ Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ cho sản xuất kinh doanh, cần căn cứ vào quy mô, mục đích xuất dùng và thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công cụ, dụng cụ để xác định số lần phân bổ công cụ, dụng cụ. * Phương pháp phân bổ một lần hay 100% giá trị Nợ TK 641(6413): Xuất dùng cho bán hàng Nợ TK 642(6423): Xuất phục vụ cho quản lý doanh nghiệp Có TK 153(1531): Toàn bộ giá trị xuất dùng Ví dụ: Xuất dùng một số công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 1 lần cho bộ phận bán hàng, trị giá 7.000.000đ và sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp là 1.000.000đ Nợ TK 641(6413): 7.000.000 Nợ TK 642(6423): 1.000.000 Có TK 153(1531): 8.000.000 * Phương pháp phân bổ hai lần (phân bổ 50% giá trị) Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ có giá trị tương đối cao, quy mô tương đối lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động SXKD trên một năm tài chính. - Phản ánh toàn bộ giá trị xuất dùng Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn Có TK 153(1531) - Phân bổ 50% giá trị xuất dùng cho các đối tượng sử dụng công cụ, dụng cụ Nợ TK 6273, 6413, 6423... Có TK 242: 50% giá trị xuất dùng Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời gian sử dụng Nợ TK 138, 334, 111, 152...: Phế liệu thu hồi hoặc bồi thường phận sử dụng báo hỏng số công cụ trên. Phế liệu thu hồi nhập kho là 600.000đ * Tháng 7/N * Tháng 8/N đến tháng 3/(N+1) không a. Nợ TK 242: 16.000.000 ghi Có TK 153(1531): 16.000.000 * Tháng 4/(N+1) khi báo hỏng b. Nợ TK 642(6423): 8.000.000 Nợ TK 642(6423):7.400.000 Có TK 242: 8.000.000 Nợ TK 152: 600.000 Có TK 242:8.000.000 * Phương pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ dần) Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao với mục đích thay thế, trang bị mới hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều năm tài chính thì toàn bộ giá trị xuất dùng được phân bổ dần vào chi phí. Khi xuất dùng, kế toán phản ánh các bút toán sau: - Phản ánh 100% giá trị xuất dùng BT1) Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn Có TK 153(1531) - Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần Tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng Giá trị phân bổ mỗi lần = Số lần phân bổ BT2) Nợ TK 6273, 6413, 6423 Có TK 242: Giá trị phân bổ mỗi lần Khi báo hỏng, mất hay hết thời hạn sử dụng, sau khi trừ phế liệu thu hồi hay số bồi thường.... giá trị còn lại sẽ được phân bổ vào chi phí kinh doanh tương tự như phân bổ 2 lần. Ví dụ: Trong tháng 3/N, xuất dùng một số công cụ loại phân bổ 4 lần cho sản xuất, trị giá 60.000.000đ. Đến tháng 10/(N+3), bộ phận sử dụng báo hỏng số công cụ trên. Phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt 600.000đ * Tháng 3/N * Năm (N+2) a. Nợ TK 242: 60.000.000 Nợ TK 627(6273): 15. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 Nợ TK 154: Giá thực tế vật liệu xuất chế biến Có TK 152, 153: Giá thực tế - Các chi phí liên quan đến việc thuê ngoài gia công, chế biến (chi phí thuê gia công, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ...) Nợ TK 154: Chi phí liên quan đến thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nếu có Có TK 331, 334, 338, 111, 112... e. Trường hợp kiểm nhận phát hiện thiếu vật tư - Khi nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156: Giá mua không có thuế GTGT của số thực nhập kho Nợ TK 138(1381): Trị giá số thiếu (không có thuế GTGT) Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo hoá đơn Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn - Khi xử lý: + Nếu người bán giao tiếp số hàng còn thiếu Nợ TK 152, 153, 156: Người bán giao tiếp số thiếu chưa có thuế GTGT Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu + Nếu người bán không còn hàng Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả người bán Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu + Nếu thiếu không xác định được nguyên nhân Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu Có TK 133(1331): Thuế GTGT f. Giảm trong một số trường hợp khác Vật liệu giảm trong một số trường hợp khác như: giảm do cho vay tạm thời, nhượng bán, trả lương, trả thưởng, biếu, tặng… Nợ TK 138(1388): Cho cá nhân, tập thể vay tạm thời Nợ TK 138(1368): Cho vay trong nội bộ tạm thời Nợ TK 632: Nhượng bán, trả lương, trả thưởng, biếu tặng Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm do đánh giá lại Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng 3.4.3.2. Kế toán biến động giảm công cụ, dụng cụ Phương pháp kế toán biến động giảm công cụ, dụng cụ trên TK 153 về cơ bản là tương tự TK 152. Tuy nhiên, do công cụ, dụng cụ là tư liệu lao động nên việc hạch toán biến động giảm do xuất dùng công cụ dụng cụ có một số điểm khác biệt so với nguyên vật liệu. Cụ thể như sau: Trường hợp xuất dùng công cụ dụng cụ Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ cho sản xuất kinh doanh, cần căn cứ vào quy mô, mục đích xuất dùng và thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công cụ, dụng cụ để xác định số lần phân bổ công cụ, dụng cụ. * Phương pháp phân bổ một lần hay 100% giá trị Nợ TK 641(6413): Xuất dùng cho bán hàng Nợ TK 642(6423): Xuất phục vụ cho quản lý doanh nghiệp Có TK 153(1531): Toàn bộ giá trị xuất dùng Ví dụ: Xuất dùng một số công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 1 lần cho bộ phận bán hàng, trị giá 7.000.000đ và sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp là 1.000.000đ Nợ TK 641(6413): 7.000.000 Nợ TK 642(6423): 1.000.000 Có TK 153(1531): 8.000.000 * Phương pháp phân bổ hai lần (phân bổ 50% giá trị) Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ có giá trị tương đối cao, quy mô tương đối lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động SXKD trên một năm tài chính. - Phản ánh toàn bộ giá trị xuất dùng Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn Có TK 153(1531) - Phân bổ 50% giá trị xuất dùng cho các đối tượng sử dụng công cụ, dụng cụ Nợ TK 6273, 6413, 6423... Có TK 242: 50% giá trị xuất dùng Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời gian sử dụng Nợ TK 138, 334, 111, 152...: Phế liệu thu hồi hoặc bồi thường phận sử dụng báo hỏng số công cụ trên. Phế liệu thu hồi nhập kho là 600.000đ * Tháng 7/N * Tháng 8/N đến tháng 3/(N+1) không a. Nợ TK 242: 16.000.000 ghi Có TK 153(1531): 16.000.000 * Tháng 4/(N+1) khi báo hỏng b. Nợ TK 642(6423): 8.000.000 Nợ TK 642(6423):7.400.000 Có TK 242: 8.000.000 Nợ TK 152: 600.000 Có TK 242:8.000.000 * Phương pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ dần) Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao với mục đích thay thế, trang bị mới hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều năm tài chính thì toàn bộ giá trị xuất dùng được phân bổ dần vào chi phí. Khi xuất dùng, kế toán phản ánh các bút toán sau: - Phản ánh 100% giá trị xuất dùng BT1) Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn Có TK 153(1531) - Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần Tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng Giá trị phân bổ mỗi lần = Số lần phân bổ BT2) Nợ TK 6273, 6413, 6423 Có TK 242: Giá trị phân bổ mỗi lần Khi báo hỏng, mất hay hết thời hạn sử dụng, sau khi trừ phế liệu thu hồi hay số bồi thường.... giá trị còn lại sẽ được phân bổ vào chi phí kinh doanh tương tự như phân bổ 2 lần. Ví dụ: Trong tháng 3/N, xuất dùng một số công cụ loại phân bổ 4 lần cho sản xuất, trị giá 60.000.000đ. Đến tháng 10/(N+3), bộ phận sử dụng báo hỏng số công cụ trên. Phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt 600.000đ * Tháng 3/N * Năm (N+2) a. Nợ TK 242: 60.000.000 Nợ TK 627(6273): 15. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Kế toán vốn bằng tiền Kế toán đầu tư tài chính Kế toán vật tư Kế toán tài sản cố định Hạch toán kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 278 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 276 0 0 -
3 trang 239 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
104 trang 186 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 159 0 0 -
32 trang 158 0 0