![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ; kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ Chương 3: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ Mã chương: MH KTDN 20.03 Giới thiệu: Hoạt động kinh doanh dịch vụ là nghành nghề kinh tế tổng hợp, liên quan đến nhiều mặt khác nhau của đời sống xã hội. Qua nội dung chương sẽ trang bị cho các em những nguyên tắc và phương pháp hạch toán các nghành nghề như hoạt động kinh doanh lữ hành, nhà hàng, khách sạn, vui chơi giải trí, các dịch vụ khác…theo chế độ hiện hành quy định. Mục tiêu: + Trình bày được nguyên tắc kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ +Trình bày được phương pháp hạch toán kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ theo chế độ hiện hành. + Xác định được các chứng từ kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ + Vận dụng kiến thức làm được bài tập thực hành ứng dụng về kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ. Nội dung chính: 1. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng Hoạt động kinh doanh nhà hàng là hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống của dân cư trong toàn xã hội cũng như thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ ăn uống cho các đám cưới, hội nghị, liên hoan, sinh nhật…. Đặc điểm chính của hoạt động nhà hàng là: - Vừa sản xuất chế biến vừa tiêu thụ ngay sản phẩm vừa sản xuất. Yếu tố phục vụ đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh nhà hàng - Chu kỳ sản xuất sản phẩm rất ngắn nên thường không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Cơ cấu giá thành sản phẩm cũng được phân chia làm ba loại : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Trong đó 102 + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như các loại thực phẩm: cá, thịt, rau, củ, quả, các loại gia vị + Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp thực hiện sản xuất và cung ứng dịch vụ như: nhân viên sơ chế, chuẩn bị thực phẩm, đầu bếp, nhân viên phục vụ bàn… + Chi phí sản xuất chung là toàn bộ các khoản chi trực tiếp cho dịch vụ ăn uống ngoài nội dung trên như: Tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ bộ phận quản lý nhà hàng như công cụ dụng cụ, trích khấu hao TSCĐ, chi phí điện thoại, điện nước sử dụng ở bộ phận nhà hàng, chi phí vật liệu gián tiếp cho việc chế biến: xà phòng, nước rửa bát, gas, vận chuyển… - Khi sản phẩm được đưa vào sản xuất đã được coi là tiêu thụ. Các món ăn được chế biến theo công thức nên dễ dàng xác định được định mức chi phí chế biến cho từng món ăn 1.2. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng a, Một số nội dung của hoạt động kinh doanh nhà hàng - Kinh doanh dịch vụ ăn uống được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau như: phục vụ ăn điểm tâm, phục vụ tiệc đứng, ngồi; phục vụ tiệc cưới hỏi, hội nghị , hội thảo… phục vụ khác hàng lưu động , vãng lai. Vì vậy đối tượng tập hợp chí phí có thể là toàn bộ kinh doanh của nhà hàng hoặc theo suất ăn, món ăn hay hợp đồng - Đối tượng tính giá thành dịch vụ ăn uống được xác định tùy thuộc vào hình thức cung ứng dịch vụ như: + Đối với dịch vụ ăn uống cho khách lưu động, vãng lai: đối tượng tính giá thành là từng món ăn được chế biến và cung ứng + Đối với dịch vụ ăn uống cho tiệc cưới hỏi, hội nghị , hội thảo… đối tượng tính giá thành có thể là từng hợp đồng - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (DDCK) được xác định theo phương pháp khác nhau: 103 + Nếu phục vụ cho khách lưu động thi sản phẩm dd là các nguyên vật liệu đã qua sơ chế chưa sử dụng hoặc bán thành phẩm vào cuối kỳ kế toán. Khi đó giá trị sản phẩm làm DDCK được xác định theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) theo công thức: Chi phí NVLTT đầu kỳ+ Chi phí Khối Giá trị NVLTT phát sinh trong kỳ lượng sản sản phẩm = x phẩm DDCK Khối lượng SPHT + Khối lượng SPĐCK DDCK + Trường hợp nhà hàng thực hiện các hợp đồng phục vụ trọn gói thì chi phí SPDD chính là chi phí đã tập hợp từ khi bắt đầu thực hiện hợp đồng đến thời điểm đánh giá - Tính giá thành sản phẩm dịch vụ ăn uống: Theo phương pháp giản đơn: Tổng giá thành thực tế Tổng chi phí thực tế của hoạt động kinh doanh = hoạt động dịch vụ ăn uống b, Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, Bảng tính và phẩn bổ tiền lương và BHXH, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các chứng từ tự lập khác c, Tài khoản sử dụng: - Nhóm Tài khoản tính giá thành 621, 622, 627,154, 631,611(PP KKĐK) - Nhóm tài khoản liên quan: 152,253, 142,242, 214, 334,338, 111,112,131,.. d, Phương pháp kế toán: * Kế toán các chi phí trong chế biến món ăn 1, Xuất thực phẩm, gia vị cho bộ phận nhà hàng để chế biến món ăn: Nợ TK 621: Xuất thực phẩm, gia vị Có TK 152( KKTX) Có TK 611(KKDK) 104 2, Xuất thực phẩm, gia vị mua ngoài đưa ngay vào sử dụng ở bộ phận bếp không qua kho: Nợ TK 621 Xuất thực phẩm, gia vị Nợ TK 133 thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 111,112,331, 141... Vật liệu chế biến thừa nhập trả lại kho: Nợ TK 152,611 Có TK 621 Vật liệu còn thừa để lại ở bộ phận chế biến tiếp tục sử dụng cho kỳ sau, kế toán ghi âm bút toán: Nợ TK 621 Có TK 152, 611 3, Khi tính tiền lương, các khoản BHXH, kinh phí công đoàn, BHYT, BHTN của nhân viên trực tiếp ở bộ phận nhà hàng (bộ phận bếp): - Tính lương: Nợ TK 622 Có TK 334 - Trích các khoản bảo hểm của nhân viên bộ phận nhà bếp: Nợ TK 622 Nợ TK ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ Chương 3: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ Mã chương: MH KTDN 20.03 Giới thiệu: Hoạt động kinh doanh dịch vụ là nghành nghề kinh tế tổng hợp, liên quan đến nhiều mặt khác nhau của đời sống xã hội. Qua nội dung chương sẽ trang bị cho các em những nguyên tắc và phương pháp hạch toán các nghành nghề như hoạt động kinh doanh lữ hành, nhà hàng, khách sạn, vui chơi giải trí, các dịch vụ khác…theo chế độ hiện hành quy định. Mục tiêu: + Trình bày được nguyên tắc kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ +Trình bày được phương pháp hạch toán kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ theo chế độ hiện hành. + Xác định được các chứng từ kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ + Vận dụng kiến thức làm được bài tập thực hành ứng dụng về kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ. Nội dung chính: 1. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng Hoạt động kinh doanh nhà hàng là hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống của dân cư trong toàn xã hội cũng như thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ ăn uống cho các đám cưới, hội nghị, liên hoan, sinh nhật…. Đặc điểm chính của hoạt động nhà hàng là: - Vừa sản xuất chế biến vừa tiêu thụ ngay sản phẩm vừa sản xuất. Yếu tố phục vụ đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh nhà hàng - Chu kỳ sản xuất sản phẩm rất ngắn nên thường không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Cơ cấu giá thành sản phẩm cũng được phân chia làm ba loại : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Trong đó 102 + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như các loại thực phẩm: cá, thịt, rau, củ, quả, các loại gia vị + Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên trực tiếp thực hiện sản xuất và cung ứng dịch vụ như: nhân viên sơ chế, chuẩn bị thực phẩm, đầu bếp, nhân viên phục vụ bàn… + Chi phí sản xuất chung là toàn bộ các khoản chi trực tiếp cho dịch vụ ăn uống ngoài nội dung trên như: Tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ bộ phận quản lý nhà hàng như công cụ dụng cụ, trích khấu hao TSCĐ, chi phí điện thoại, điện nước sử dụng ở bộ phận nhà hàng, chi phí vật liệu gián tiếp cho việc chế biến: xà phòng, nước rửa bát, gas, vận chuyển… - Khi sản phẩm được đưa vào sản xuất đã được coi là tiêu thụ. Các món ăn được chế biến theo công thức nên dễ dàng xác định được định mức chi phí chế biến cho từng món ăn 1.2. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng a, Một số nội dung của hoạt động kinh doanh nhà hàng - Kinh doanh dịch vụ ăn uống được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau như: phục vụ ăn điểm tâm, phục vụ tiệc đứng, ngồi; phục vụ tiệc cưới hỏi, hội nghị , hội thảo… phục vụ khác hàng lưu động , vãng lai. Vì vậy đối tượng tập hợp chí phí có thể là toàn bộ kinh doanh của nhà hàng hoặc theo suất ăn, món ăn hay hợp đồng - Đối tượng tính giá thành dịch vụ ăn uống được xác định tùy thuộc vào hình thức cung ứng dịch vụ như: + Đối với dịch vụ ăn uống cho khách lưu động, vãng lai: đối tượng tính giá thành là từng món ăn được chế biến và cung ứng + Đối với dịch vụ ăn uống cho tiệc cưới hỏi, hội nghị , hội thảo… đối tượng tính giá thành có thể là từng hợp đồng - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (DDCK) được xác định theo phương pháp khác nhau: 103 + Nếu phục vụ cho khách lưu động thi sản phẩm dd là các nguyên vật liệu đã qua sơ chế chưa sử dụng hoặc bán thành phẩm vào cuối kỳ kế toán. Khi đó giá trị sản phẩm làm DDCK được xác định theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) theo công thức: Chi phí NVLTT đầu kỳ+ Chi phí Khối Giá trị NVLTT phát sinh trong kỳ lượng sản sản phẩm = x phẩm DDCK Khối lượng SPHT + Khối lượng SPĐCK DDCK + Trường hợp nhà hàng thực hiện các hợp đồng phục vụ trọn gói thì chi phí SPDD chính là chi phí đã tập hợp từ khi bắt đầu thực hiện hợp đồng đến thời điểm đánh giá - Tính giá thành sản phẩm dịch vụ ăn uống: Theo phương pháp giản đơn: Tổng giá thành thực tế Tổng chi phí thực tế của hoạt động kinh doanh = hoạt động dịch vụ ăn uống b, Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, Bảng tính và phẩn bổ tiền lương và BHXH, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các chứng từ tự lập khác c, Tài khoản sử dụng: - Nhóm Tài khoản tính giá thành 621, 622, 627,154, 631,611(PP KKĐK) - Nhóm tài khoản liên quan: 152,253, 142,242, 214, 334,338, 111,112,131,.. d, Phương pháp kế toán: * Kế toán các chi phí trong chế biến món ăn 1, Xuất thực phẩm, gia vị cho bộ phận nhà hàng để chế biến món ăn: Nợ TK 621: Xuất thực phẩm, gia vị Có TK 152( KKTX) Có TK 611(KKDK) 104 2, Xuất thực phẩm, gia vị mua ngoài đưa ngay vào sử dụng ở bộ phận bếp không qua kho: Nợ TK 621 Xuất thực phẩm, gia vị Nợ TK 133 thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 111,112,331, 141... Vật liệu chế biến thừa nhập trả lại kho: Nợ TK 152,611 Có TK 621 Vật liệu còn thừa để lại ở bộ phận chế biến tiếp tục sử dụng cho kỳ sau, kế toán ghi âm bút toán: Nợ TK 621 Có TK 152, 611 3, Khi tính tiền lương, các khoản BHXH, kinh phí công đoàn, BHYT, BHTN của nhân viên trực tiếp ở bộ phận nhà hàng (bộ phận bếp): - Tính lương: Nợ TK 622 Có TK 334 - Trích các khoản bảo hểm của nhân viên bộ phận nhà bếp: Nợ TK 622 Nợ TK ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán doanh nghiệp Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ Kế toán thương mại dịch vụ Kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ Kế toán chi phí bán hàng Thuế thu nhập doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
3 trang 313 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 265 0 0 -
3 trang 242 8 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 218 0 0 -
CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
10 trang 200 0 0 -
92 trang 194 5 0
-
Yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận Hà Đông
17 trang 183 0 0 -
53 trang 170 0 0
-
6 trang 168 0 0
-
1 trang 145 0 0