Giáo trình Kết cấu công trình (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.15 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Kết cấu công trình (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Những vấn đề cơ bản về kết cấu công trình; những vấn đề cơ bản về kết cấu bê tông cốt thép; cấu kiện chịu uốn; sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối; cấu kiện chịu nén;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kết cấu công trình (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NGÀNH: HỌA VIÊN KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: 368 ĐT/QĐ-CĐXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Hà Nội, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. -0- LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng KẾT CẤU CÔNG TRÌNH là bài giảng nội bộ được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho hệ Trung cấp ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1, thuộc các chuyên ngành họa viên kiến trúc.KẾT CẤU CÔNG TRÌNH là môn học chuyên ngành nhằm cung cấp các kiến thức về bố trí thép, đọc bản vẽ các cấu kiện bê tông cốt thép. Bài giảng Kết cấu công trình do bộ môn Kết cấu gồm: Th.s Trần Thị KimThúy - Trưởng bộ môn Kết cấu làm chủ biên và các thầy cô Phan Thanh Điệp, ĐỗPhi Long đã và đang giảng dạy trực tiếp trong bộ môn cùng tham gia biên soạn.Giáo trình này được viết theo đề cương môn học Kết cấu công trình, tuân thủ theocác quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và Tiêu chuẩn Quốc tế(ISO). Ngoài ra giáo trình còn bổ sung thêm một số kiến thức mà trong các giáotrình trước chưa đề cập tới. Nội dung gồm 6 bài sau: Chương 1. Những vấn đề cơ bản về kết cấu công trình Chương 2: Những vấn đề cơ bản về kết cấu bê tông cốt thép Chương 3: Cấu kiện chịu uốn Chương 4: Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối Chương 5: Cấu kiện chịu nén Chương 6: Móng nông bê tông cốt thép Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Kết cấu của Trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm và góp ý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được lượng thứ và tiếp thu những ý kiến đóng góp. Trân trọng cảm ơn! -1- MỤC LỤCGIÁO TRÌNH MÔN HỌC ......................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH .............2 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG ......................................................................................2 1.2. CÁC SƠ ĐỒ CHỊU LỰC CƠ BẢN ..................................................................7CHƯƠNG 2.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 8 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG ......................................................................................8 2.2. TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG CỐT THÉP ......................................9CHƯƠNG 3: CẤU KIỆN CHỊU UỐN ......................................................................14 3.1. DẦM ĐƠN .......................................................................................................14 3.2. BẢN ĐƠN .......................................................................................................22CHƯƠNG 4: SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI...................................................................30 4.1. MẶT BẰNG KẾT CẤU ..................................................................................30 4.2. BỐ TRÍ THÉP CHO DẦM LIÊN TỤC...................................................... - 30 - 4.3. BẢN LIÊN TỤC LÀM VIỆC MỘT CHIỀU...................................................32 4.4. BẢN LIÊN TỤC LÀM VIỆC HAI CHIỀU ....................................................35 4.5. ĐỌC BẢN VẼ THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI .............................................................................................................36CHƯƠNG 5. CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM .............................................37 5.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ...................................................................................37 5.2. CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CỘT ...................................................40 5.3. ĐỌC BẢN VẼ THIẾT KẾ KẾT CẤU CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP .............41 5.4. THỐNG KÊ CỐT THÉP CỘT ........................................................................43CHƯƠNG 6: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP ..........................................................45 6.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ...................................................................................45 6.2. BỐ TRÍ CỐT THÉP.........................................................................................49 6.3. ĐỌC BẢN VẼ THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG ĐƠN, MÓNG BĂNG, MÓNG BÈ ..........................................................................................................................52 -1- CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNHMục tiêu: - Trình bày được các loại liên kết trong kết cấu công trình - Trình bày được tải trọng và các thành phần nội lực tương ứng với các sơ đồ chịu lực của một vật rắn1.1. KHÁI QUÁT CHUNG1.1.1 Liên kếta. Định nghĩa - Vật tự do và vật chịu liên kết.+Vật thể gọi là tự do khi nó chuyển động mọi phương mà không bị cản trở+ Vật thể mà chuyển động của nó theo một vài phượng bị cản trở gọi là vật chịu liênkết. Thí dụ vật rắn đặt trên bàn hay buộc dây đều là nhưng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kết cấu công trình (Ngành: Họa viên kiến trúc - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NGÀNH: HỌA VIÊN KIẾN TRÚC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: 368 ĐT/QĐ-CĐXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Hà Nội, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. -0- LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng KẾT CẤU CÔNG TRÌNH là bài giảng nội bộ được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho hệ Trung cấp ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1, thuộc các chuyên ngành họa viên kiến trúc.KẾT CẤU CÔNG TRÌNH là môn học chuyên ngành nhằm cung cấp các kiến thức về bố trí thép, đọc bản vẽ các cấu kiện bê tông cốt thép. Bài giảng Kết cấu công trình do bộ môn Kết cấu gồm: Th.s Trần Thị KimThúy - Trưởng bộ môn Kết cấu làm chủ biên và các thầy cô Phan Thanh Điệp, ĐỗPhi Long đã và đang giảng dạy trực tiếp trong bộ môn cùng tham gia biên soạn.Giáo trình này được viết theo đề cương môn học Kết cấu công trình, tuân thủ theocác quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và Tiêu chuẩn Quốc tế(ISO). Ngoài ra giáo trình còn bổ sung thêm một số kiến thức mà trong các giáotrình trước chưa đề cập tới. Nội dung gồm 6 bài sau: Chương 1. Những vấn đề cơ bản về kết cấu công trình Chương 2: Những vấn đề cơ bản về kết cấu bê tông cốt thép Chương 3: Cấu kiện chịu uốn Chương 4: Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối Chương 5: Cấu kiện chịu nén Chương 6: Móng nông bê tông cốt thép Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Kết cấu của Trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm và góp ý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được lượng thứ và tiếp thu những ý kiến đóng góp. Trân trọng cảm ơn! -1- MỤC LỤCGIÁO TRÌNH MÔN HỌC ......................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH .............2 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG ......................................................................................2 1.2. CÁC SƠ ĐỒ CHỊU LỰC CƠ BẢN ..................................................................7CHƯƠNG 2.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 8 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG ......................................................................................8 2.2. TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG CỐT THÉP ......................................9CHƯƠNG 3: CẤU KIỆN CHỊU UỐN ......................................................................14 3.1. DẦM ĐƠN .......................................................................................................14 3.2. BẢN ĐƠN .......................................................................................................22CHƯƠNG 4: SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI...................................................................30 4.1. MẶT BẰNG KẾT CẤU ..................................................................................30 4.2. BỐ TRÍ THÉP CHO DẦM LIÊN TỤC...................................................... - 30 - 4.3. BẢN LIÊN TỤC LÀM VIỆC MỘT CHIỀU...................................................32 4.4. BẢN LIÊN TỤC LÀM VIỆC HAI CHIỀU ....................................................35 4.5. ĐỌC BẢN VẼ THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI .............................................................................................................36CHƯƠNG 5. CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM .............................................37 5.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ...................................................................................37 5.2. CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CỘT ...................................................40 5.3. ĐỌC BẢN VẼ THIẾT KẾ KẾT CẤU CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP .............41 5.4. THỐNG KÊ CỐT THÉP CỘT ........................................................................43CHƯƠNG 6: MÓNG BÊ TÔNG CỐT THÉP ..........................................................45 6.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ...................................................................................45 6.2. BỐ TRÍ CỐT THÉP.........................................................................................49 6.3. ĐỌC BẢN VẼ THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG ĐƠN, MÓNG BĂNG, MÓNG BÈ ..........................................................................................................................52 -1- CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNHMục tiêu: - Trình bày được các loại liên kết trong kết cấu công trình - Trình bày được tải trọng và các thành phần nội lực tương ứng với các sơ đồ chịu lực của một vật rắn1.1. KHÁI QUÁT CHUNG1.1.1 Liên kếta. Định nghĩa - Vật tự do và vật chịu liên kết.+Vật thể gọi là tự do khi nó chuyển động mọi phương mà không bị cản trở+ Vật thể mà chuyển động của nó theo một vài phượng bị cản trở gọi là vật chịu liênkết. Thí dụ vật rắn đặt trên bàn hay buộc dây đều là nhưng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Họa viên kiến trúc Họa viên kiến trúc Giáo trình Kết cấu công trình Kết cấu công trình Kết cấu bê tông cốt thép Cấu kiện chịu uốn Cấu kiện chịu nénGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 225 0 0
-
Kết cấu bê tông cốt thép : NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP GHÉP part 1
5 trang 132 0 0 -
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 115 0 0 -
Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo trì công trình dân dụng
3 trang 114 0 0 -
Thiết kế kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau trong nhà nhiều tầng: Phần 1
91 trang 91 1 0 -
Giáo trình Kết cấu công trình: Phần 2 - NXB Hà Nội
211 trang 80 0 0 -
50 trang 75 0 0
-
Thuyết minh đồ án Kết cấu bê tông cốt thép 1: Tính toán cốt thép cho sàn sườn toàn khối bản dầm
60 trang 60 0 0 -
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 59 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 53 0 0