Danh mục

Giáo trình Kết cấu thép: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.01 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 của giáo trình "Kết cấu thép" tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: dầm thép; đại cương về dầm và hệ dầm; các kích thước chính của dầm; thiết kế dầm hình; Kiểm tra tiết diện diện dầm chịu đồng thời ứng suất pháp, ứng suất tiếp, ứng suất cục bộ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kết cấu thép: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh CHƢƠNG 5. DẦM THÉP5.1. Đại cương về dầm và hệ dầm5.1.1. Phân loại dầmDầm là một loại cấu kiện cơ bản, chịu uốn là chủ yếu. Nội lực chính trong dầmlà mômen uốn M và lực cắt V.Dầm có cấu tạo đơn giản (do có rất ít phân tố tạo thành), chi phí cho gia côngchế tạo không lớn nên được sử dụng khá phổ biến trong các kết cấu công trìnhxây dựng: dầm dùng làm dầm đỡ sàn công tác, dầm cầu chạy, dẫm đỡ mái, dầmtường, xà gỗ, dầm cầu, dầm đỡ cửa van....Theo đặc điểm cấu tạo tiết diện, chia dầm thép làm hai loại: dầm hình và dầm tổhợp.a. Dầm hìnhLà dầm được làm từ một thép hình, thường có tiết diện dạng chữ I, chữ , chữ Z(cán nóng hoặc cán nguội, dập nguội). Dầm hình chữ I có tiết diện đối xứng theocả hai trục, lại có mô men kháng uốn Wmax khá lớn, nen sử dụng khá thích hợpcho những dầm chịu uốn phẳng như dầm sàn nhà, dầm đỡ sàn công tác, dầmcầu... Hình 5.1. Tiế t diệ n dầ m hình a) thép cán phổ thông; b) thép cán chữ I cánh rộ ng. c) thép hình thà nh mỏ ng dậ pDầm hình chữ , có tiết diện không đối xứng theo phương trục đứng y - y. Khidầm chịu uốn phẳng, sử dụng loại này là không phù hợp, bởi vì sẽ có thêm hiệntượng xoắn. Nhưng khi dầm chịu uốn xiên thì sử dụng thép hình  là khá hợp lý.Với cùng chiều cao thì bề rộng cánh của dầm hình  lớn hơn của dầm chữ I; lạicó một cạnh ngoài phẳng, dễ dàng liên kết với các kết cấu đỡ nên thường đượcdùng làm xà gồ mái nhà, dầm tường, hoặc dầm sàn khi nhịp và tải trọng bé.Do hạn chế về công nghệ cán, các thép hình cán nóng thường có bề dày bảnbong khá lớn và tốn thêm kim loại tại chỗ lượn chuyển tiếp từ bong sang cánh.Vì vậy việc dùng dầm thép hình cán nóng tuy tiết kiệm được công chế tạo nhữngvẫn còn nặng nề, chưa tiết kiệm được kim loại, đặc biệt là với các dầm vượt nhịplớn, chịu tải trọng bé. Khắc phục nhược điểm này, áp dụng sự tiến bộ của côngnghệ cán, hiện nay kết cấu dầm đã ứng dụng nhiều loại tiết diện mới là thép hìnhcán nóng hnfh I cánh rộng, I cao thành hoặc tiết diện cán nguội, dập nguội từ cácthép bản mỏng tạo thành tiết diện ngang chữ , chữ Z.b. Dầm tổ hợpDầm tổ hợp là dầm mà tiết diện được tạo thành từ các thép bản, thép hình hoặchỗn hợp cả thép bản và thép hình. Nếu dùng liên kết hàn để liên kết các phân tốtạo thành tiết diện dầm, thì dầm gọi là dầm tổ hợp hàn (dầm hàn). Tương tự nhưvậy, nếu dùng bulông (hoặc đinh tán) để liên kết các phân tố tạo thành thì gọi làdầm tổ hợp bulông (hoặc dầm tổ hợp đinh tán). Hình 5.2. Tiết diện dầm tổ hợp a) dầm hàn; b) dầm đinh tán hoặc bulôngThông thường, dầm tổ hợp hàn tiết diện chữ I gồm ba bản thép: hai bản nằmngang gọi là bản cánh dầm, bản đặt thẳng đứng gọi là bản bụng dầm.Dầm tổ hợp bulông (hoặc đinh tán) tiết diện chữ I cũng gồm một bản thép đặtthẳng đứng làm bản bong, còn mỗi bản cánh dầm gồm hai thép góc (thép chữ L)gọi là hai thép góc cánh dầm và có thể thêm một, hai đến ba bản thép đặt nằmngang gọi là bản phủ cánh dầm.So với dầm đinh tán thì dầm hàn tốn ít vật liệu hơn, nhẹ hơn, chi phí cho chế tạoít hơn nên được sử dụng phổ biến hơn. Dầm đinh tán chịu chấn động và tải trọngđộng tố hơn dầm hàn nên thường được sử dụng để làm cầu, dầm cầu chạy...Tuynhiên, do quy trình và công nghệ chế tạo rất phức tạp và tốn kém nên chỉ đượcáp dụng với những dầm có nhịp và tải trọng khá lớn. Trong các trườnh hợp cònlại, dầm tổ hợp đinh tán được thay thế bằng dầm tổ hợp bulông cường độ cao.5.1.2. Hệ dầm thépViệc bố trí, sắp đặt các dầm theo một trật tự, quy luật nào đó tạo thành hệ dầmđể chịu và truyền tải trọng và các tác dụng khác. Hệ dầm mái trực tiếp đỡ mái,hệ dầm sàn trực tiếp đỡ bản sàn, hệ dầm cầu trực tiếp đỡ mặt cầu....; tuỳ theomặt bằng sàn và cách sắp xếp, tổ hợp các dầm trong hệ, người ta chia hệ dầmlàm ba loại: hệ dầm đơn giản, hệ dầm phổ thông và hệ dầm phức tạp.a. Hệ dầm đơn giảnHệ dầm đơn giản là hệ chỉ có một hệ thống các dầm bố trí song song với cạnhngắn của ô sàn. Các dầm này gọi là dầm san, trực tiếp đỡ bản sàn, chịu mọi tácdụng truyền tới từ bản sàn và truyền tiếp các tác dụng này đến tường đỡ hoặccác kết cấu bên dưới. Bản sàn làm việc như bản kê hai cạnh nên độ cứng và khảnăng chịu lực của hệ không lớn. Hệ dầm đơn giản chỉ thích hợp với sàn chịu tảitrọng bé và cạnh ngắn của sàn không lớn.b. Hệ dầm phổ thôngHệ dầm phổ thông là hệ gồm hai thống dầm đặt vuông góc với nhau và songsong với hai cạnh của ô sàn. Các dầm đặt song song với cạnh lớn, tựa lên cộthoặc lên các kết cấu tựa khác gọi là dầm chính. Các dầm đặt song song với cạnhbé của ô sàn, tựa lên dầm chính và truyền tải trọng từ sàn lên dầm chính gọi làdầm phụ. Bản sàn liên kết với dầm thép trên suốt chu vi và làm việc như bản kêbốn cạnh. Khi sàn có kích thước không quá lớn (LxB  36x12) hoặc khi sàn chịutải trọng không lớn thì sử dụng hệ dầm phổ thông là khá ...

Tài liệu được xem nhiều: