Giáo trình Khắc phục lỗi và debug website
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.24 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Khắc phục lỗi và debug website gồm có 3 chương, trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như: Tổng quan về debug, debug javascript, debug php. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khắc phục lỗi và debug website BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI GIÁO TRÌNH KHẮC PHỤC LỖI VÀ DEBUG WEBSITE NGHỀ: THIẾT KẾ TRANG WEB Hà Nội, năm 2020 1 2 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ DEBUG • Khái niệm chung về bug và debug Việc lập trình 1 website luôn gắn liền với debug và fixbug thì mới hoàn thành được việc thiết kế website hoàn chỉnh. Debug là một kĩ năng nền tảng của lập trình viên. Mục đích của debug để loại bỏ lỗi (error) khỏi chương trình, còn giúp lập trình viên hiểu rõ hơn về việc thực thi chương trình. Một lập trình viên không có khả năng debug hiệu quả thì cũng giống như bị mù vậy. Trên thực thế các lập trình viên dùng nhiều thời gian để gỡ lỗi hơn là việc code mới, tạo ra chức năng mới. Fix bug là quá trình sau khi debug, sau khi tìm ra lỗi của chương trình thì tiến hành sửa lỗi chính là fixbug. Hai kỹ thuật debug và fixbug trong thiết kế website khá quan trọng với 1 lập trình viên. • Bug là gì? - Bug trong tiếng anh là bọ, bọ ở đây là ám chỉ các lỗi xảy ra trong logic, hay bất kỳ vấn đề gì gây ra việc làm cho ứng dụng không thực thi được hoặc thực thi sai. - Bug luôn tiềm ẩn ở mọi nơi, và ta không thể lường trước được mọi tình huống có thể xảy ra mà chỉ có thể cố gắng làm giảm nó đến mức thấp nhất có thể tùy vào khả năng của ta tại thời điểm phát triển và bảo trì ứng dụng. - Cụ thể trong website, bug là những lỗi về mặt giao diện, tính năng hoạt động sai hoặc không như mong muốn của lập trình viên. Bug gây ra những ảnh hưởng xấu đến trang web 3 • Debug là gì? - Debug là quá trình tìm kiếm ra lỗi hay nguyên nhân gây ra lỗi (bug ở đâu) để có hướng sửa lỗi (fix bug). Việc kiểm soát lỗi của rất nhiều các dòng code là việc không hề đơn giản với những người lập trình viên chưa có nhiều kinh nghiệm. - Chuyện xảy ra lỗi trong hàng nghìn dòng lệnh đó là chuyện bình thường đối với bất cứ 1 người làm lập trình nào. Chương trình có thể chạy không đúng ý người lập trình, hoặc chạy sai chức năng nó được quy định, gây cho chương trình bị đánh giá kém chất lượng. Vậy khi bị lỗi thì các lập trình viên phải debug để fix lỗi giúp cho chương trình (program) chạy tốt, đúng yêu cầu, mong muốn. - Mục đích của Debug không chỉ là để loại bỏ lỗi (error) khỏi chương trình mà quan trọng hơn còn để giúp lập trình viên hiểu rõ hơn sự thực thi của chương trình. Debug cũng giúp lập trình viên cải thiện trình độ • Các phương pháp debug Kĩ năng debug và fixbug trong thiết kế website phần lớn là đến từ kinh nghiệm, có thể là kinh nghiệm cả chính bản thân, có thể là được chia sẻ từ người khác. Hoặc đó cũng là một loại năng khiếu bẩm sinh, năng khiếu sử lý lỗi, tức là sinh ra đã có rồi, thời gian sử lý bug thường rất nhanh và hầu như không gặp một chút khó khăn gì cả. 4 Tuy nhiên, cả hai con đường, hoặc đến từ kinh nghiệm rèn luyện, hay từ bẩm sinh đi nữa, đều có những đặc điểm chung. ❖ Debugging Tool – dùng công cụ để Debug – là phương pháp Debug đi sâu vào source code nhất. Thường thì chúng ta gọi những Debugging Tool này là Debugger. Sử dụng công cụ để debug ❖ Printlining: đơn giản là bạn thêm vào source code của bạn những dòng lệnh để in ra những thông tin mà bạn cần theo dõi trong quá trình thực thi. Debug sử dụng phương pháp printlining • Logging: tạo ra một biểu mẫu để ghi (log) lại những thông tin sau khi chương trình thực thi. Phân tích nguyên nhân lỗi dựa trên những thông tin này. 5 Biểu mẫu ghi lại thông tin thực thi 3. Các công cụ debug Để Debug hiệu quả ngoài trình độ của lập trình viên thì bạn cũng cần đến sự hỗ trợ của các công cụ chuyên nghiệp. Dưới đây là một số công cụ hữu ích: • Công cụ Debugging Tool Công cụ Debugging Tool hay còn gọi là Debugger, được dùng để hỗ trợ Debug chuyên sâu. Nó giúp lập trình viên đi sâu vào các source code. Thông thường các Debugger thường sử dụng các phần mềm như GNU Debugger, Microsoft Visual Studio Debugger. Chúng được thiết kế dựa theo nền tảng của hệ thống nhúng gọi là Embedded System, Tuy nhiên các thiết kế nhúng không mang mục đích chính, nó chỉ được dùng làm các platform riêng với mục đích đơn lẻ nhưng lại đòi hỏi các yếu tố đặc thù. • Công cụ Print Lining Công cụ này được sử dụng khá phổ biến bởi cách dùng của nó rất đơn giản. Bạn chỉ việc thêm Print Lining vào dòng lệnh trong quá trình thực thi thông tin. Ví dụ như bạn sử dụng công cụ này thì khi dùng Arduino IDE sẽ không xuất hiện Debugger. Trong đó cách Debug có hiệu quả cao và phù hợp với công cụ này nhất là Serial.print. 6 • Công cụ Logging Công cụ Logging có khả năng tạo ra các biểu mẫu. Nó được dùng để lưu lại các thông tin sau khi chương trình hoạt động. Nhờ có công cụ này, lập trình viên có thể tìm, phân tích nguyên nhân gây ra lỗi để từ đó chọn phương pháp khắc phục phù hợp. Là một lập trình viên việc nắm rõ Debug là gì và cách tìm, khắc phục nó ra sao là điều rất cần thiết. Tuy nhiên, nếu bạn là “tay mơ” thì nên tìm đến các chuyên gia để được hỗ trợ và hướng dẫn một cách cụ thể. 7 BÀI 2: DEBUG JAVASCRIPT 1. Các công cụ debug JavaScript • Công cụ dành cho nhà phát triển trên các trình duyệt • Công cụ dành cho nhà phát triển Chrome Các công cụ dành cho nhà phát triển Chrome là một cách nhanh chóng để gỡ lỗi mã Jav ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khắc phục lỗi và debug website BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI GIÁO TRÌNH KHẮC PHỤC LỖI VÀ DEBUG WEBSITE NGHỀ: THIẾT KẾ TRANG WEB Hà Nội, năm 2020 1 2 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ DEBUG • Khái niệm chung về bug và debug Việc lập trình 1 website luôn gắn liền với debug và fixbug thì mới hoàn thành được việc thiết kế website hoàn chỉnh. Debug là một kĩ năng nền tảng của lập trình viên. Mục đích của debug để loại bỏ lỗi (error) khỏi chương trình, còn giúp lập trình viên hiểu rõ hơn về việc thực thi chương trình. Một lập trình viên không có khả năng debug hiệu quả thì cũng giống như bị mù vậy. Trên thực thế các lập trình viên dùng nhiều thời gian để gỡ lỗi hơn là việc code mới, tạo ra chức năng mới. Fix bug là quá trình sau khi debug, sau khi tìm ra lỗi của chương trình thì tiến hành sửa lỗi chính là fixbug. Hai kỹ thuật debug và fixbug trong thiết kế website khá quan trọng với 1 lập trình viên. • Bug là gì? - Bug trong tiếng anh là bọ, bọ ở đây là ám chỉ các lỗi xảy ra trong logic, hay bất kỳ vấn đề gì gây ra việc làm cho ứng dụng không thực thi được hoặc thực thi sai. - Bug luôn tiềm ẩn ở mọi nơi, và ta không thể lường trước được mọi tình huống có thể xảy ra mà chỉ có thể cố gắng làm giảm nó đến mức thấp nhất có thể tùy vào khả năng của ta tại thời điểm phát triển và bảo trì ứng dụng. - Cụ thể trong website, bug là những lỗi về mặt giao diện, tính năng hoạt động sai hoặc không như mong muốn của lập trình viên. Bug gây ra những ảnh hưởng xấu đến trang web 3 • Debug là gì? - Debug là quá trình tìm kiếm ra lỗi hay nguyên nhân gây ra lỗi (bug ở đâu) để có hướng sửa lỗi (fix bug). Việc kiểm soát lỗi của rất nhiều các dòng code là việc không hề đơn giản với những người lập trình viên chưa có nhiều kinh nghiệm. - Chuyện xảy ra lỗi trong hàng nghìn dòng lệnh đó là chuyện bình thường đối với bất cứ 1 người làm lập trình nào. Chương trình có thể chạy không đúng ý người lập trình, hoặc chạy sai chức năng nó được quy định, gây cho chương trình bị đánh giá kém chất lượng. Vậy khi bị lỗi thì các lập trình viên phải debug để fix lỗi giúp cho chương trình (program) chạy tốt, đúng yêu cầu, mong muốn. - Mục đích của Debug không chỉ là để loại bỏ lỗi (error) khỏi chương trình mà quan trọng hơn còn để giúp lập trình viên hiểu rõ hơn sự thực thi của chương trình. Debug cũng giúp lập trình viên cải thiện trình độ • Các phương pháp debug Kĩ năng debug và fixbug trong thiết kế website phần lớn là đến từ kinh nghiệm, có thể là kinh nghiệm cả chính bản thân, có thể là được chia sẻ từ người khác. Hoặc đó cũng là một loại năng khiếu bẩm sinh, năng khiếu sử lý lỗi, tức là sinh ra đã có rồi, thời gian sử lý bug thường rất nhanh và hầu như không gặp một chút khó khăn gì cả. 4 Tuy nhiên, cả hai con đường, hoặc đến từ kinh nghiệm rèn luyện, hay từ bẩm sinh đi nữa, đều có những đặc điểm chung. ❖ Debugging Tool – dùng công cụ để Debug – là phương pháp Debug đi sâu vào source code nhất. Thường thì chúng ta gọi những Debugging Tool này là Debugger. Sử dụng công cụ để debug ❖ Printlining: đơn giản là bạn thêm vào source code của bạn những dòng lệnh để in ra những thông tin mà bạn cần theo dõi trong quá trình thực thi. Debug sử dụng phương pháp printlining • Logging: tạo ra một biểu mẫu để ghi (log) lại những thông tin sau khi chương trình thực thi. Phân tích nguyên nhân lỗi dựa trên những thông tin này. 5 Biểu mẫu ghi lại thông tin thực thi 3. Các công cụ debug Để Debug hiệu quả ngoài trình độ của lập trình viên thì bạn cũng cần đến sự hỗ trợ của các công cụ chuyên nghiệp. Dưới đây là một số công cụ hữu ích: • Công cụ Debugging Tool Công cụ Debugging Tool hay còn gọi là Debugger, được dùng để hỗ trợ Debug chuyên sâu. Nó giúp lập trình viên đi sâu vào các source code. Thông thường các Debugger thường sử dụng các phần mềm như GNU Debugger, Microsoft Visual Studio Debugger. Chúng được thiết kế dựa theo nền tảng của hệ thống nhúng gọi là Embedded System, Tuy nhiên các thiết kế nhúng không mang mục đích chính, nó chỉ được dùng làm các platform riêng với mục đích đơn lẻ nhưng lại đòi hỏi các yếu tố đặc thù. • Công cụ Print Lining Công cụ này được sử dụng khá phổ biến bởi cách dùng của nó rất đơn giản. Bạn chỉ việc thêm Print Lining vào dòng lệnh trong quá trình thực thi thông tin. Ví dụ như bạn sử dụng công cụ này thì khi dùng Arduino IDE sẽ không xuất hiện Debugger. Trong đó cách Debug có hiệu quả cao và phù hợp với công cụ này nhất là Serial.print. 6 • Công cụ Logging Công cụ Logging có khả năng tạo ra các biểu mẫu. Nó được dùng để lưu lại các thông tin sau khi chương trình hoạt động. Nhờ có công cụ này, lập trình viên có thể tìm, phân tích nguyên nhân gây ra lỗi để từ đó chọn phương pháp khắc phục phù hợp. Là một lập trình viên việc nắm rõ Debug là gì và cách tìm, khắc phục nó ra sao là điều rất cần thiết. Tuy nhiên, nếu bạn là “tay mơ” thì nên tìm đến các chuyên gia để được hỗ trợ và hướng dẫn một cách cụ thể. 7 BÀI 2: DEBUG JAVASCRIPT 1. Các công cụ debug JavaScript • Công cụ dành cho nhà phát triển trên các trình duyệt • Công cụ dành cho nhà phát triển Chrome Các công cụ dành cho nhà phát triển Chrome là một cách nhanh chóng để gỡ lỗi mã Jav ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khắc phục lỗi website Debug website Debug javascript Debug php Tool Debug Thiết kế trang webGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 181 0 0
-
Tự học thiết kế trang web bằng Java Script part 6
15 trang 103 0 0 -
42 trang 47 0 0
-
Tự học thiết kế trang Web bằng HTML part 1
12 trang 42 0 0 -
Giáo trình môn học: PHP và MySQL (Ngành/nghề: Thiết kế trang web) - Trường CĐN Đà Lạt
42 trang 40 0 0 -
Thiết kế trang Web bằng ngôn ngữ HTML: Phần 2
103 trang 33 0 0 -
Tự học thiết kế trang Web bằng HTML part 2
12 trang 31 0 0 -
72 trang 27 0 0
-
Tự học thiết kế trang web bằng Java Script part 1
15 trang 26 0 0 -
Tự học thiết kế trang web bằng Java Script part 3
15 trang 26 0 0