Giáo trình Khí cụ điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Khí cụ điện là thiết bị điện dùng để điều khiển, kiểm tra, tự động điều chỉnh, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trong trường hợp sự cố. Nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Khái niệm chung về khí cụ điện; Chương 2: Khí cụ điện đóng cắt; Chương 3: Khí cụ điện bảo vệ và điều khiển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC ============== GIÁO TRÌNH KHÍ CỤ ĐIỆNNGÀNH/NGHỀ: QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP CÓ ĐIỆN ÁP 110KV TRỞ XUỐNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số... /QĐ-NEPC ngày .../.../2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc) Hà Nội, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Khí cụ điện là thiết bị điện dùng để điều khiển, kiểm tra, tự động điềuchỉnh, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trongtrường hợp sự cố Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chức năng, nguyên lý làm việc vàkích cỡ khác nhau được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong phạm vi giáo trình này, các vấn đề được đề cập đến là cơ sở lýthuyết, kết cấu, nguyên lý làm việc và đặc điểm của các loại khí cụ điện dùngtrong ngành điện với những nội dung cơ bản sau: - Chương 1: Khái niệm chung về khí cụ điện - Chương 2: Khí cụ điện đóng cắt - Chương 3: Khí cụ điện bảo vệ và điều khiển Giáo trình Khí cụ điện được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy củagiáo viên và là tài liệu học tập của học sinh – sinh viên. Do chuyên môn và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót,vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và bạn đọc để cuốnsách đạt chất lượng cao hơn. Tập thể giảng viên KHOA ĐIỆN 3 MỤC LỤCLời nói đầu 3Chương 1: Khái niệm chung về khí cụ điện 9 1. Công dụng, phân loại- các yêu cầu cơ bản về khí cụ điện 10 2. Các trạng thái làm việc của khí cụ điện 11 3. Quá trình phát nóng của khí cụ điện 12 4. Hồ quang điện 13 5. Lực điện động 15Chương 2: Khí cụ điện đóng cắt 19 1. Cầu dao 20 2. Áp tô mát 25 3. Máy cắt 29 4. Recloser 39Chương 3: Khí cụ điện bảo về và điều khiển 44 1. Cầu chì 45 2. Rơ le 50 3. Công tắc tơ 66 4. Khởi động từ 68 5. Kháng điện 72Tài liệu tham khảo 75 4 MÔN HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN Mã môn học: MH 14I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC - Vị trí: Môn học được bố trí học sau các môn học chung, sau các môn họcchung và các môn học như: Vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Kỹ thuật điện, Vật liệuđiện, ... trước các môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề. - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học đào tạo nghề bắtbuộc. - Ý ngĩa và vai trò của môn học: Môn học được bố trí giảng dạy sau cácmôn học chung và trước các môn học/ mô đun chuyên môn nghề.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC- Về kiến thức: Học xong môn học này người học có khả năng: + Trình bày được công dụng cấu tạo, nguyên lý làm việc, các thông số kỹthuật và nguyên tắc chọn các khí cụ điện bảo vệ, khí cụ đóng cắt điện trongmạch điện của hệ thống điện. + Trình bày được các nguyên tắc dập hồ quang của các khí cụ đóng cắtđiện.- Về kỹ năng: + Vận dụng trong thực tế quản lý vận hành, sửa chữa các khí cụ điện tronghệ thống điện.- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trìnhđộ chuyên môn. 5III. NỘI DUNG MÔN HỌC1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện (Cao đẳng) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC ============== GIÁO TRÌNH KHÍ CỤ ĐIỆNNGÀNH/NGHỀ: QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP CÓ ĐIỆN ÁP 110KV TRỞ XUỐNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số... /QĐ-NEPC ngày .../.../2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc) Hà Nội, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Khí cụ điện là thiết bị điện dùng để điều khiển, kiểm tra, tự động điềuchỉnh, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trongtrường hợp sự cố Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chức năng, nguyên lý làm việc vàkích cỡ khác nhau được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong phạm vi giáo trình này, các vấn đề được đề cập đến là cơ sở lýthuyết, kết cấu, nguyên lý làm việc và đặc điểm của các loại khí cụ điện dùngtrong ngành điện với những nội dung cơ bản sau: - Chương 1: Khái niệm chung về khí cụ điện - Chương 2: Khí cụ điện đóng cắt - Chương 3: Khí cụ điện bảo vệ và điều khiển Giáo trình Khí cụ điện được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy củagiáo viên và là tài liệu học tập của học sinh – sinh viên. Do chuyên môn và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót,vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và bạn đọc để cuốnsách đạt chất lượng cao hơn. Tập thể giảng viên KHOA ĐIỆN 3 MỤC LỤCLời nói đầu 3Chương 1: Khái niệm chung về khí cụ điện 9 1. Công dụng, phân loại- các yêu cầu cơ bản về khí cụ điện 10 2. Các trạng thái làm việc của khí cụ điện 11 3. Quá trình phát nóng của khí cụ điện 12 4. Hồ quang điện 13 5. Lực điện động 15Chương 2: Khí cụ điện đóng cắt 19 1. Cầu dao 20 2. Áp tô mát 25 3. Máy cắt 29 4. Recloser 39Chương 3: Khí cụ điện bảo về và điều khiển 44 1. Cầu chì 45 2. Rơ le 50 3. Công tắc tơ 66 4. Khởi động từ 68 5. Kháng điện 72Tài liệu tham khảo 75 4 MÔN HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN Mã môn học: MH 14I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC - Vị trí: Môn học được bố trí học sau các môn học chung, sau các môn họcchung và các môn học như: Vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Kỹ thuật điện, Vật liệuđiện, ... trước các môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề. - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học đào tạo nghề bắtbuộc. - Ý ngĩa và vai trò của môn học: Môn học được bố trí giảng dạy sau cácmôn học chung và trước các môn học/ mô đun chuyên môn nghề.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC- Về kiến thức: Học xong môn học này người học có khả năng: + Trình bày được công dụng cấu tạo, nguyên lý làm việc, các thông số kỹthuật và nguyên tắc chọn các khí cụ điện bảo vệ, khí cụ đóng cắt điện trongmạch điện của hệ thống điện. + Trình bày được các nguyên tắc dập hồ quang của các khí cụ đóng cắtđiện.- Về kỹ năng: + Vận dụng trong thực tế quản lý vận hành, sửa chữa các khí cụ điện tronghệ thống điện.- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trìnhđộ chuyên môn. 5III. NỘI DUNG MÔN HỌC1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí cụ điện Giáo trình Khí cụ điện Quản lý vận hành Sửa chữa đường dây và trạm biến áp Khí cụ điện đóng cắt Khí cụ điện bảo vệ Hồ quang điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 149 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 146 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 137 1 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 136 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 134 0 0 -
77 trang 97 0 0
-
200 trang 78 0 0
-
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 77 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 75 0 0