Giáo trình Khí cụ điện hạ áp - GV. Triệu Việt Linh
Số trang: 63
Loại file: doc
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Khí cụ điện hạ áp" có cấu trúc nội dung gồm 7 chương và được chia làm 2 phần: phần 1 một số khí cụ điện hạ áp thông dụng (chương 1 khí cụ phân phối và bảo vệ, chương 2 khí cụ điện điều khiển, chương 3 cơ cấu điện từ chấp hành), phần 2 lý thuyết thiết kế (chương 4 những vấn đề chung về thiết kế khí cụ điện hạ áp, chương 5 hệ thống dập hồ quang, chương 6 cơ cấu của khí cụ điện, chương 7 nam châm điện).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện hạ áp - GV. Triệu Việt Linh Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT Phần 1: MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP THÔNG DỤNG Chương 1: Khí cụ phân phối và bảo vệ § 1-1. Cầu dao Định nghĩa : -Dùng để đóng cắt mạng điện hạ áp không tải hoặc tải rất nhỏ -Cầu dao phụ tải : dòng cắt < dòng tải Cấu tạo: k * I 2 dl ⇒ 1 → chiều dài lưỡi dao không tuyến tính với Fđđ = Fđđ ~ 4Π l d x l Icắt -Với dòng lớn dùng thêm lưỡi dao phụ ,buồng dập hồ quang.Ngoài ra dùng cầu dao hộp , đóng cắt từ dư -Lực hút hồ quang vào buồng dập Fdd và Fdt (Sắt non từ ) -Ngoài ra dùng cầu dao hộp, đóng cắt tự do .Nút ấn ,công tắc các loại ,các hệ khống chế,bộ điều khiển ,cầu dao đổi nối , điện trở , biến trở ….. § 1-2. Cầu chì I. Khái niệm: - Cầu chì là một Khí Cụ Điện bảo vệ mạch điện khi có tải và ngắn mạch Cấu tạo : + Dây chảy: phần quan trọng nhất ,là nơi đứt ra khi có sự cố + Vật liệu : đồng ,bạc,kẽm và chì. Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -1- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT VD: Vật liệu ρ 0 ( Ω mm2/m ) A’ A’’ A’’ + A’ Đồng 0.0153 80000 11600 91600 Bạc 0.0147 62000 8000 70000 Kẽm 0.06 9000 3000 12000 Thiếc 0.21 1200 400 1600 Đặc tính bảo vệ: t (s) I(A) Khi I ~ Ith : chế độ làm việc nặng nề Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -2- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT Để loại bỏ chế độ trên: Dùng dây chảy có tiết diện thu hẹp ,dẹp ( Hạ áp ) Dùng hiệu ứng luyện kim Giọt kim loại có tonc < tonc dây chảy → chảy trước. + Hệ thống tiếp điểm: - là nơi đưa điện vào,ra khỏi dây chảy + Vỏ cầu chì : - Ngăn không cho hồ quang xuất hiện khi cầu chì đứt tiếp xúc với các bộ phận lân cận hay là nơi cầm tay để thay thế cầu chì. • Phân loại: + cầu chì hở + cầu chì nửa hở + cầu chì kín : cầu chì không có chất nhồi và cầu chì có chất nhồi. II . Tính toán cầu chì. Bài toán 1: Biết Ith ,vâti liệu làm cầu chì,kích thước l ↔ tìm …. của cầu chì Phương trình cân bằng nhiệt: I2th*R = KT*ST*( θ nc - θ 0 ) l R = ρ *[1 + ∝ *( θ nc - θ 0 )]* 0 S Trong đó : ρ = 0.0159 ( Ω mm2/m ) 0 1 ∝ = 0.0043 ( ) τ K T * S T * (θ nc − θ 0 ) ⇒ Ith = R + ST = Π *d*l Π*d2 + S= 4 K T * Π 2 * d 3 * (θ nc − θ 0 ) ⇒ Ith = = A0*d3/2 ρ 0 * [1+ ∝ (θ nc − θ 0 )] A0*d3/2 : hệ số phụ thuộc vật liệu Đối với hình chữ nhật : Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -3- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT ST = 2*( a+b )*l và S = a*b Bài toán 2: Tìm mối quan hệ giữa thời gian tác động và dòng điện t = f(I) t (s) I(A) Ta có : ttđ = t’ + t’’ + t’’’ Với : t’ : từ khi bắt đầu có sự cố cho đến khi dây chảy bắt đầu chảy. t’’ : từ khi dây chảy bắt đầu chảy cho đến khi đứt vể mặt cơ t’’’ : từ lúc đứt cơ khí cho đến khi đứt điện ( hồ quang cháy ) a: Trong khoảng thời gian t’ Toàn bộ nhiệt lượng sinh ra : I2*R*dt = V * γ * C * dθ Trong đó : I2*R*dt : nhiệt sinh ra V * γ * C * dθ : nhiệt đốt nóng Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -4- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT θ nc t' V * γ * C * dθ ⇒ ∫ dt = 0 ∫ θ0 I2 *R S 2 ⇒ t’ = A’*( ) I b: Trong khoảng thời gian t’’ I2*R*dt = λ * γ * S * dl nc R= R1 + R2 trong đó : R1 nóng chảy rồi R2 chưa nóng chảy Chảy hết chiều dài l” t '' l ⇒ ∫ I * R * dt = ∫ α * γ * S * dl nc 2 0 0 S ⇒ t’’ = A’’*( )2 I c: Trong khoảng thời gian t’’’ A '' S + Với cầu chì kiểu hở : ttđ = (1.2 ÷ 1.3 )*( A’ + )*( )2 3 I S + Với cầu chì kín có nhồi: ttđ = (1.7 ÷ 2 )*( A’ + A’’)*( )2 I III. Lựa chọn cầu chì: 1, Chọn cầu chì theo chế độ làm việc dài hạn và mở máy a: Theo chế độ làm việc dài hạn - Xác định dòng tính toán Itt P Itt = Iđm = 3 * U dm *η dm * cos ϕ dm Ta chọn Iđm của cầu chì > Itt b: Mở máy : - cầu chì bảo vệ một động cơ Iđmcc ≥ Imở đc/c trong đó: c = 1.6 - đối với mở máy động cơ nặng (động cơ nén ) c = 2.5 - mở máy nhẹ ( tải quạt gió ) Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -5- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT - Nhiều động cơ Iđmcc ≥ Imm max ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện hạ áp - GV. Triệu Việt Linh Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT Phần 1: MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP THÔNG DỤNG Chương 1: Khí cụ phân phối và bảo vệ § 1-1. Cầu dao Định nghĩa : -Dùng để đóng cắt mạng điện hạ áp không tải hoặc tải rất nhỏ -Cầu dao phụ tải : dòng cắt < dòng tải Cấu tạo: k * I 2 dl ⇒ 1 → chiều dài lưỡi dao không tuyến tính với Fđđ = Fđđ ~ 4Π l d x l Icắt -Với dòng lớn dùng thêm lưỡi dao phụ ,buồng dập hồ quang.Ngoài ra dùng cầu dao hộp , đóng cắt từ dư -Lực hút hồ quang vào buồng dập Fdd và Fdt (Sắt non từ ) -Ngoài ra dùng cầu dao hộp, đóng cắt tự do .Nút ấn ,công tắc các loại ,các hệ khống chế,bộ điều khiển ,cầu dao đổi nối , điện trở , biến trở ….. § 1-2. Cầu chì I. Khái niệm: - Cầu chì là một Khí Cụ Điện bảo vệ mạch điện khi có tải và ngắn mạch Cấu tạo : + Dây chảy: phần quan trọng nhất ,là nơi đứt ra khi có sự cố + Vật liệu : đồng ,bạc,kẽm và chì. Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -1- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT VD: Vật liệu ρ 0 ( Ω mm2/m ) A’ A’’ A’’ + A’ Đồng 0.0153 80000 11600 91600 Bạc 0.0147 62000 8000 70000 Kẽm 0.06 9000 3000 12000 Thiếc 0.21 1200 400 1600 Đặc tính bảo vệ: t (s) I(A) Khi I ~ Ith : chế độ làm việc nặng nề Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -2- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT Để loại bỏ chế độ trên: Dùng dây chảy có tiết diện thu hẹp ,dẹp ( Hạ áp ) Dùng hiệu ứng luyện kim Giọt kim loại có tonc < tonc dây chảy → chảy trước. + Hệ thống tiếp điểm: - là nơi đưa điện vào,ra khỏi dây chảy + Vỏ cầu chì : - Ngăn không cho hồ quang xuất hiện khi cầu chì đứt tiếp xúc với các bộ phận lân cận hay là nơi cầm tay để thay thế cầu chì. • Phân loại: + cầu chì hở + cầu chì nửa hở + cầu chì kín : cầu chì không có chất nhồi và cầu chì có chất nhồi. II . Tính toán cầu chì. Bài toán 1: Biết Ith ,vâti liệu làm cầu chì,kích thước l ↔ tìm …. của cầu chì Phương trình cân bằng nhiệt: I2th*R = KT*ST*( θ nc - θ 0 ) l R = ρ *[1 + ∝ *( θ nc - θ 0 )]* 0 S Trong đó : ρ = 0.0159 ( Ω mm2/m ) 0 1 ∝ = 0.0043 ( ) τ K T * S T * (θ nc − θ 0 ) ⇒ Ith = R + ST = Π *d*l Π*d2 + S= 4 K T * Π 2 * d 3 * (θ nc − θ 0 ) ⇒ Ith = = A0*d3/2 ρ 0 * [1+ ∝ (θ nc − θ 0 )] A0*d3/2 : hệ số phụ thuộc vật liệu Đối với hình chữ nhật : Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -3- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT ST = 2*( a+b )*l và S = a*b Bài toán 2: Tìm mối quan hệ giữa thời gian tác động và dòng điện t = f(I) t (s) I(A) Ta có : ttđ = t’ + t’’ + t’’’ Với : t’ : từ khi bắt đầu có sự cố cho đến khi dây chảy bắt đầu chảy. t’’ : từ khi dây chảy bắt đầu chảy cho đến khi đứt vể mặt cơ t’’’ : từ lúc đứt cơ khí cho đến khi đứt điện ( hồ quang cháy ) a: Trong khoảng thời gian t’ Toàn bộ nhiệt lượng sinh ra : I2*R*dt = V * γ * C * dθ Trong đó : I2*R*dt : nhiệt sinh ra V * γ * C * dθ : nhiệt đốt nóng Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -4- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT θ nc t' V * γ * C * dθ ⇒ ∫ dt = 0 ∫ θ0 I2 *R S 2 ⇒ t’ = A’*( ) I b: Trong khoảng thời gian t’’ I2*R*dt = λ * γ * S * dl nc R= R1 + R2 trong đó : R1 nóng chảy rồi R2 chưa nóng chảy Chảy hết chiều dài l” t '' l ⇒ ∫ I * R * dt = ∫ α * γ * S * dl nc 2 0 0 S ⇒ t’’ = A’’*( )2 I c: Trong khoảng thời gian t’’’ A '' S + Với cầu chì kiểu hở : ttđ = (1.2 ÷ 1.3 )*( A’ + )*( )2 3 I S + Với cầu chì kín có nhồi: ttđ = (1.7 ÷ 2 )*( A’ + A’’)*( )2 I III. Lựa chọn cầu chì: 1, Chọn cầu chì theo chế độ làm việc dài hạn và mở máy a: Theo chế độ làm việc dài hạn - Xác định dòng tính toán Itt P Itt = Iđm = 3 * U dm *η dm * cos ϕ dm Ta chọn Iđm của cầu chì > Itt b: Mở máy : - cầu chì bảo vệ một động cơ Iđmcc ≥ Imở đc/c trong đó: c = 1.6 - đối với mở máy động cơ nặng (động cơ nén ) c = 2.5 - mở máy nhẹ ( tải quạt gió ) Sưu tầm : Thầy giáo Triệu Việt Linh - Đại học BKHN -5- Giáo trình Khí Cụ Điện Hạ Áp B ộ Môn TBĐ- ĐT - Nhiều động cơ Iđmcc ≥ Imm max ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí cụ điện Cơ cấu của khí cụ điện Khí cụ điện hạ áp Hệ thống dập hồ quang Khí cụ điện điều khiển Thiết kế khí cụ điện hạ ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 152 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 146 1 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 142 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 142 0 0 -
77 trang 100 0 0
-
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 86 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 78 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
103 trang 63 1 0