Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện dân dụng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm và công dụng về khí cụ điện; Khí cụ điện đóng cắt; Khí cụ điện bảo vệ; Khí cụ điện điều khiển;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào CaiUỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNHMÔN HỌC/ MÔ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG ( Áp dụng cho Trình độ. Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu bài giảng khí cụ điện là kết quả của việc xây dựng chương trìnhvà giáo trình dạy nghề năm. Được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viênkhoa điện trường Cao đẳng Lào Cai thực hiện Trên cơ sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng Lào Cai cùng vớicác trường trong điểm trên toàn quốc, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm thựchiện biên soạn bài giảng khí cụ điện phục vụ cho công tác dạy nghề điện côngnghiệp hệ trung cấp Bài giảng này này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ mônhọc của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ trung cấp vàCao đẳng, và được dùng làm bài giảng cho học viên trong các khóa đào tạo Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mongnhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoànthiện hơn Lào Cai, ngày tháng năm 2020 Biên soạn Lại Văn Dũng :MỤC LỤCBài mở đầu KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN1. Khái niệm về khí cụ điện2. Công dụng và phân loại khí cụ điệnCHƯƠNG I KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT1.1. Cầu dao1.2 Các loại công tắc và nút điều khiển1.3 Dao cách ly1.4 Máy cắt điện1.5 Áp - tô - matCHƯƠNG II KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ 1. Nam châm điện: 2. Rơ le điện từ 3. Rơ le nhiệt 4. Cầu chì 5. Thiết bị chống rò. 6. Máy biến áp đo lườngCHƯƠNG III KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 1. Công tăc tơ 2. Khởi động từ 3. Rơ le trung gian và rơ le tốc độ 4. Rơ le thơi gian (timer) 5. Bộ khống chế Bài mở đầu KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN3. Khái niệm về khí cụ điện3.1. Khái niệm về khí cụ điện Khí cụ điện là những thiết bị dùng để đóng, cắt, điều khiển, điều chỉnh và bảo vệcác lưới điện, mạch điện, máy điện và các máy móc sản xuất. Ngoài ra nó còn đượcdùng để kiểm tra và điều chỉnh các quá trình không điện khác.3.2. Sự phát nóng của khí cụ điện. a. Khái niệm. Dòng điện chạy trong vật dẫn làm khí cụ điện nóng lên (theo định luật Jun-Lenxơ). Nếu nhiệt độ vượt quá giá trị cho phép, khí cụ điện sẽ chóng hỏng, vật liệucách điện sẽ chóng hoá già và độ bền cơ khí sẽ giảm đi nhanh chóng. Tuỳ theo chế độ làm việc mà khí cụ điện phát nóng khác nhau. Sự phát nóng dotổn hao nhiệt quyết định. Đối với KCĐ một chiều đó là tổn hao đồng, đối với KCĐxoay chiều đó là tổn hao đồng và sắt. Ngoài ra còn có tổn hao phụ. Nguồn phát nóngchính ở KCĐ là: dây dẫn có dòng điện chạy qua, lõi thép có từ thông biến thiên theothời gian. Cầu chì, chống sét và một số KCĐ khác có thể phát nóng do hồ quang.Ngoài ra còn phát nóng do tổn thất dòng điện xoáy. b. Phát nóng của vật thể đồng chất ở chế độ làm việc dài hạn. t od tođ 0 o 0 t1 t t t1 Chế độ làm việc dài hạn là chế độ khí cụ làm việc trong thời gian t > t1, t1 làthời gian phát nóng của khí cụ điện từ nhiệt độ môi trường xung quanh đến nhiệt độổn định (hình 1-1) với phụ tải không đổi hay thay đổi ít. Khi đó, độ chênh lệch nhiệtđộ đạt tới trị số nhất định tôđ. Một vật dẫn đồng chất, tiết diện đều đặn có nhiệt độ ban đầu là nhiệt độ môitrường xung quanh. Giả thiết dòng điện có giá trị không đổi bắt đầu qua vật dẫn: Từlúc này vật dẫn tiêu tốn năng lượng điện để chuyển thành nhiệt năng làm nóng vậtdẫn. Lúc đầu, nhiệt năng tỏa ra môi trường xung quanh ít mà chủ yếu tích lũy trongvật dẫn, nhiệt độ vật dẫn bắt đầu tăng dần lên và sau một thời gian đạt tới giá trị ổnđịnh tôđ và giữ ở giá trị này. Như vậy là nhiệt độ vật dẫn tăng nhanh theo thời gianđến một lúc nào đó chậm dần và đi đến ổn định. Nhiệt lượng tiêu tốn trong khoảng thời gian dt theo định luật Jun-Lenxơ: Pdt I 2 Rdt , Ws Với: P - công suất tác dụng, W. I - giá trị dòng điện hiệu dụng, A. R - điện trở vật dẫn, W1.3. Tiếp xúc điện a. Khái niệm: Theo cách hiểu thông thường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung của hai haynhiều vật dẫn để dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Bề mặt tiếp xúc giữacác vật dẫn gọi là bề mặt tiếp xúc điện. Tiếp xúc điện phải thỏa mãn các yêu cầu sau: - Thực hiện tiếp xúc chắc chắn, đảm bảo. - Sức bền cơ khí cao. - Không phát nóng quá giá trị cho phép đối với dòng điện định mức. - Ổn định nhiệt và điện động khi có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào CaiUỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNHMÔN HỌC/ MÔ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG ( Áp dụng cho Trình độ. Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu bài giảng khí cụ điện là kết quả của việc xây dựng chương trìnhvà giáo trình dạy nghề năm. Được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viênkhoa điện trường Cao đẳng Lào Cai thực hiện Trên cơ sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng Lào Cai cùng vớicác trường trong điểm trên toàn quốc, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm thựchiện biên soạn bài giảng khí cụ điện phục vụ cho công tác dạy nghề điện côngnghiệp hệ trung cấp Bài giảng này này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ mônhọc của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ trung cấp vàCao đẳng, và được dùng làm bài giảng cho học viên trong các khóa đào tạo Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mongnhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoànthiện hơn Lào Cai, ngày tháng năm 2020 Biên soạn Lại Văn Dũng :MỤC LỤCBài mở đầu KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN1. Khái niệm về khí cụ điện2. Công dụng và phân loại khí cụ điệnCHƯƠNG I KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT1.1. Cầu dao1.2 Các loại công tắc và nút điều khiển1.3 Dao cách ly1.4 Máy cắt điện1.5 Áp - tô - matCHƯƠNG II KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ 1. Nam châm điện: 2. Rơ le điện từ 3. Rơ le nhiệt 4. Cầu chì 5. Thiết bị chống rò. 6. Máy biến áp đo lườngCHƯƠNG III KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 1. Công tăc tơ 2. Khởi động từ 3. Rơ le trung gian và rơ le tốc độ 4. Rơ le thơi gian (timer) 5. Bộ khống chế Bài mở đầu KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN3. Khái niệm về khí cụ điện3.1. Khái niệm về khí cụ điện Khí cụ điện là những thiết bị dùng để đóng, cắt, điều khiển, điều chỉnh và bảo vệcác lưới điện, mạch điện, máy điện và các máy móc sản xuất. Ngoài ra nó còn đượcdùng để kiểm tra và điều chỉnh các quá trình không điện khác.3.2. Sự phát nóng của khí cụ điện. a. Khái niệm. Dòng điện chạy trong vật dẫn làm khí cụ điện nóng lên (theo định luật Jun-Lenxơ). Nếu nhiệt độ vượt quá giá trị cho phép, khí cụ điện sẽ chóng hỏng, vật liệucách điện sẽ chóng hoá già và độ bền cơ khí sẽ giảm đi nhanh chóng. Tuỳ theo chế độ làm việc mà khí cụ điện phát nóng khác nhau. Sự phát nóng dotổn hao nhiệt quyết định. Đối với KCĐ một chiều đó là tổn hao đồng, đối với KCĐxoay chiều đó là tổn hao đồng và sắt. Ngoài ra còn có tổn hao phụ. Nguồn phát nóngchính ở KCĐ là: dây dẫn có dòng điện chạy qua, lõi thép có từ thông biến thiên theothời gian. Cầu chì, chống sét và một số KCĐ khác có thể phát nóng do hồ quang.Ngoài ra còn phát nóng do tổn thất dòng điện xoáy. b. Phát nóng của vật thể đồng chất ở chế độ làm việc dài hạn. t od tođ 0 o 0 t1 t t t1 Chế độ làm việc dài hạn là chế độ khí cụ làm việc trong thời gian t > t1, t1 làthời gian phát nóng của khí cụ điện từ nhiệt độ môi trường xung quanh đến nhiệt độổn định (hình 1-1) với phụ tải không đổi hay thay đổi ít. Khi đó, độ chênh lệch nhiệtđộ đạt tới trị số nhất định tôđ. Một vật dẫn đồng chất, tiết diện đều đặn có nhiệt độ ban đầu là nhiệt độ môitrường xung quanh. Giả thiết dòng điện có giá trị không đổi bắt đầu qua vật dẫn: Từlúc này vật dẫn tiêu tốn năng lượng điện để chuyển thành nhiệt năng làm nóng vậtdẫn. Lúc đầu, nhiệt năng tỏa ra môi trường xung quanh ít mà chủ yếu tích lũy trongvật dẫn, nhiệt độ vật dẫn bắt đầu tăng dần lên và sau một thời gian đạt tới giá trị ổnđịnh tôđ và giữ ở giá trị này. Như vậy là nhiệt độ vật dẫn tăng nhanh theo thời gianđến một lúc nào đó chậm dần và đi đến ổn định. Nhiệt lượng tiêu tốn trong khoảng thời gian dt theo định luật Jun-Lenxơ: Pdt I 2 Rdt , Ws Với: P - công suất tác dụng, W. I - giá trị dòng điện hiệu dụng, A. R - điện trở vật dẫn, W1.3. Tiếp xúc điện a. Khái niệm: Theo cách hiểu thông thường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung của hai haynhiều vật dẫn để dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Bề mặt tiếp xúc giữacác vật dẫn gọi là bề mặt tiếp xúc điện. Tiếp xúc điện phải thỏa mãn các yêu cầu sau: - Thực hiện tiếp xúc chắc chắn, đảm bảo. - Sức bền cơ khí cao. - Không phát nóng quá giá trị cho phép đối với dòng điện định mức. - Ổn định nhiệt và điện động khi có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện dân dụng Giáo trình Khí cụ điện Khí cụ điện Phân loại khí cụ điện Máy biến áp đo lường Thiết bị chống ròGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 152 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 146 1 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 142 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 142 0 0 -
0 trang 118 2 0
-
77 trang 100 0 0
-
Luận văn: xây dựng scanda mô phỏng quá trình sản xuất nước đóng chai
137 trang 90 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 86 0 0