Danh mục

Giáo trình Khoan tạo nguồn (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Khoan tạo nguồn (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp) được biên soạn nhằm giúp học viên nắm vững cấu tạo, trang thiết bị tổ hợp máy khoan; trình bày được quy trình vận hành khoan tạo nguồn; sử dụng được các dụng cụ, thiết bị khoan, thi công đúng kỹ thuật; lắp đặt được hệ thống thổi rửa giếng khoan đúng yêu cầu thiết kế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khoan tạo nguồn (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KHOAN TẠO NGUỒN NGHỀ: Điện - Nước TRÌNH ĐỘ: Trung cấpBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ………tháng.... năm…… ...........……… của ………………………………….. Tam Điệp, năm 2018 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Được sự nhất trí của Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xãhội, Trường Cao đẳng Cơ điện-Xây dựng Việt Xô triển khai viết biên soạn bộ giáotrình các môn học/mô đun nghề Điện nước trình độ trung cấp. Đây là mô đun số 26nằm trong chương trình khung nghề Điện nước trình độ trung cấp đã được Bộ Laođộng Thương binh và Xã hội ban hành. Tên mô đun: Khoan tạo nguồn, mã số MĐ26. Nội dung mô đun được cấutrúc bài tích hợp, theo khung mẫu định dạng của Tổng cục Dạy nghề - Bộ Laođộng Thương binh và Xã hội hướng dẫn. Ban biên soạn chúng tôi xin trân thành cản ơn các quí lãnh đạo Tổng cụcDạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất đểchúng tôi hoàn thành việc biên soạn bộ giáo trình. Cám ơn các cá nhân và các tổchức đã phối hợp cùng Ban biên soạn để chúng tôi hoàn thành tài liệu này. Đây là một trong những mô đun mới được biên soạn lần đầu, tên bài và nộidung các đề mục đều tôn chỉ và chấp hành đúng với chương trình khung đã đượcBộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành. Mặt khác, tài liệu dùng để thamkhảo trong quá trình viết và xây dựng mô đun còn hạn chế. Vì vậy, trong quá trìnhbiên soạn không tránh khỏi một số thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của cácđộc giả để tái bản lần sau được tốt hơn. Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Chủ biên soạn 2 MỤC LỤCContentsLỜI GIỚI THIỆU 2BÀI 1. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ MÁY KHOAN 7 1. Những quy định về sử dụng máy khoan : 8 2. Bảo vệ và thao tác chuyển động: 8 2.1. Bảo vệ: 8 2.2. Thao tác chuyển động: 8BÀI 2. SỬ DỤNG, DỤNG CỤ KHOAN 9Mục tiêu của bài 9 1. Dụng cụ tháo lắp 9 1.1. Vin ca : 9 1.2. Vòng ô(đuôi cá): 9 1.3. Khóa gọng ô: 10 1.4. Cà lê chuyên dụng. 10 1.5. Quang treo: 10 2. Dụng cụ lấy mẫu: 11 2.1. Cần khoan: 11 2.2. Cần phụ (Cần khoan truyền tiếp): 11 2.3. Mũi khoan: 12 2.4. Ống mẫu: 12 2.5. Ống cram: 12 2.6. Đầu nối(ne pe xon): 13 3 3. Dụng cụ cầm tay thông thường : 13 4. Dụng cụ cứu chữa : 13 4.1. Ta rô mét trích. 13 4.2. Đuôi chuột: 14Bài 2: Có mấy loại mũi khoan đất, mũi khoan đá nêu ý nghĩa tầng loại? 14BÀI 3. KỸ THUẬT VẬN HÀNH MÁY KHOAN XY- 100 14 1. Giới thiệu máy khoan XY- 100. Hình 3.1 14Hình 3.1: Tổng thể máy khoan XY-100 14 1.1. Động cơ điênzen: 15 1.2. Máy bơm nước dùng trong công tác khoan : 15 1.3. Máy khoan: Quan sát toàn bộ mặt trước máy khoan các bộ phận điều khiển(Như hình 3.1) 16 1.4. Bộ phận tời: 16 1.5. Ụ đầu khoan: 17BÀI 4 . KỸ THUẬT LẮP DỰNG THÁP KHOAN 17Mục tiêu của bài 17 1. Xác định vị trí dựng tháp 18 2. Xác định tâm giếng cần khoan. 18 3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: