Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên)
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Kiểm toán báo cáo tài chính" được sử dụng làm tài liệu chính thức cho giảng dạy, học tập về kiểm toán, đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho các trường có đào tạo ngành kiểm toán, kế toán và những người đang làm công tác kiểm toán, kế toán ở các đơn vị. Giáo trình được kết cấu thành 6 chương và chia làm 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: kiểm toán nguồn vốn; kiểm toán chi phí; kiểm toán doanh thu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) Chương 4 KIỂM TOÁN NGUỒN VỚN Tóm tắt chương 4 Chương này sẽ giúp người đọc nắm được mục tiêu, đặc điêm kiểm toán các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trên cơ sở nội dung, đặc điếm của các khoản mục này. Bên cạnh đó, người đọc cũng hiểu được các nội dung cơ bản, cơ sở dẫn liệu quan trọng liên quan đến nợ phải trả và von chủ sở hữu, các thủ tục khảo sát kiểm soát nội bộ, phân tích, kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư của nợ phải trả và von chủ sở hữu. 4.1. KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 4.1.1. Mục tiêu kiểm toán các khoản nợ phải trả Mục tiêu kiểm toán đối với các nghiệp vụ phát sinh: - Mục tiêu về tính có thật: Các khoản nợ phải trả được phản ánh trên sổ sách kế toán là có thực, không có khoản nào bị ghi khống. - Mục tiêu về nghĩa vụ: Các khoản nợ phải trả trong các giao dịch sự kiện đều là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp. - Mục tiêu về tính đầy đủ: Các khoản NPT đều được ghi sổ, không bị bỏ sót. - Mục tiêu về đánh giá: Các khoản nợ phải trả được đánh giá đúng khi phát sinh. - Mục tiêu về tính chính xác: Các khoản nợ phải trả được tính toán, chuyển sổ chính xác. Mục tiêu kiểm toán đối với sổ dư tài khoản nợ phải trả: - Mục tiêu về tính có thật: Các khoản nợ phải trả phản ánh trên Báo cáo tài chính là có thực. 137 - Mục tiêu về nghĩa vụ: Các khoản nợ phải trả trên Báo cáo tài chính đều là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp. - Mục tiêu về tính đầy đủ: Các khoản nợ phải trả đều được tổng hợp đầy đủ trên số liệu của Báo cáo tài chính. - Mục tiêu về đánh giá: Các khoản nợ phải trả được đánh giá đúng số dư. - Mục tiêu về tính chính xác: Các khoản nợ phải trả được cộng dồn, tổng hợp chính xác. - Mục tiêu về phân loại và trình bày: Các khoản nợ phải trả được phân loại và trình bày đúng theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành. 4.1.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán khoản mục nợ phải trả 4.1.2.1. Đặc điểm khoản mục nợ phải trả Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình, như mua hàng hoá chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác. Nợ phải trả được trình bày trên Bảng cân đối kế toán thành nợ phải trả ngắn hạn và nợ phải trả dài hạn. Việc thanh toán các nghĩa vụ hiện tại có thể được thực hiện bằng nhiều cách, như: Trả bằng tiền, băng các tài sản khác, cung cấp dịch vụ, thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác, chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả là khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính đối với những đ(Ịn vị sử dụng nguồn tài trợ ngoài vốn chủ sở hữu. Những sai lệch về nợ phải trả có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính Và làm sai lệch tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. 138 Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán và khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. Những sai sót thường gặp đối với nợ phải trả: ❖ Bù trừ công nợ không cùng đối tượng. ❖ Chưa có sổ chi tiết theo dõi chi tiết từng đối tượng phải trả. ❖ Cùng một đối tượng nhưng theo dõi trên nhiều tài khoản khác nhau. ❖ Chưa tiến hầnh đối chiếu hoặc đối chiếu công nợ không đầy đủ vào thời điểm lập BCTC. ❖ Hạch toán sai nội dung, số tiền, tính chất tài khoản phải trả. ❖ Hạch toán giảm công nợ phải trả hàng mua trả lại, giảm giá nhưng khôrig có hóa đom, chứng từ hợp lệ. ❖ Ghi nhận các khoản trả trước cho người bán không có chứng từ hợp lệ. Các khoản đặt trước tiền hàng cho người bán nhưng không tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế giữa hai bên. ❖ Cuối kỳ chưa đánh giá lại các khoản phải trả có gốc ngoại tệ. ❖ Chưa tiến hành phân loại các khoản phải trả khi lập BCTC thành dài hạn và ngắn hạn. 4.1.2.2. Nội dung kiểm toán nợ phải trả Các khoản nợ phải trả trong doanh nghiệp thưởng bao gồm: Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản và người bán; Phải trả nội bộ gồm các khoản phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc; Phải thanh toán với người lao động: Tiền lương, tiền công, các khoản trích theo lương...; Các khoản phải nộp ngân sách; Phải trả khác gồm các khoản phải trả 139 không có tính thương mại, không liên quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ; Khoản phải trả về lãi vay, cổ tức và lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài chính phải trả; Các khoản phải trả không mang tính thương mại như phải trả do mượn tài sản, phải trả về tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả về các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn,... Ngoài ra, căn cứ vào thời gian hoàn trả của các khoản nợ phải trả, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các khoản phải trả để phân loại là nợ phải trả dài hạn hoặc nợ phải trả ngăn hạn. Khi thực hiện kiểm toán khoản nợ phải trà, kiểm toán viên thường tập trung các thủ tục kiểm toán vào các khoản phải trả người bán, phải thanh toán với người lao động, các khoản vay, các khoản thuế phải nộp với các nội dung chủ yếu sau: - Kiểm tra và xác nhận về tính có thực của các khoản nợ phải trả, các khoản nợ phải trả thuộc nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp; đã được ghi nhận chính x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) Chương 4 KIỂM TOÁN NGUỒN VỚN Tóm tắt chương 4 Chương này sẽ giúp người đọc nắm được mục tiêu, đặc điêm kiểm toán các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trên cơ sở nội dung, đặc điếm của các khoản mục này. Bên cạnh đó, người đọc cũng hiểu được các nội dung cơ bản, cơ sở dẫn liệu quan trọng liên quan đến nợ phải trả và von chủ sở hữu, các thủ tục khảo sát kiểm soát nội bộ, phân tích, kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư của nợ phải trả và von chủ sở hữu. 4.1. KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 4.1.1. Mục tiêu kiểm toán các khoản nợ phải trả Mục tiêu kiểm toán đối với các nghiệp vụ phát sinh: - Mục tiêu về tính có thật: Các khoản nợ phải trả được phản ánh trên sổ sách kế toán là có thực, không có khoản nào bị ghi khống. - Mục tiêu về nghĩa vụ: Các khoản nợ phải trả trong các giao dịch sự kiện đều là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp. - Mục tiêu về tính đầy đủ: Các khoản NPT đều được ghi sổ, không bị bỏ sót. - Mục tiêu về đánh giá: Các khoản nợ phải trả được đánh giá đúng khi phát sinh. - Mục tiêu về tính chính xác: Các khoản nợ phải trả được tính toán, chuyển sổ chính xác. Mục tiêu kiểm toán đối với sổ dư tài khoản nợ phải trả: - Mục tiêu về tính có thật: Các khoản nợ phải trả phản ánh trên Báo cáo tài chính là có thực. 137 - Mục tiêu về nghĩa vụ: Các khoản nợ phải trả trên Báo cáo tài chính đều là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp. - Mục tiêu về tính đầy đủ: Các khoản nợ phải trả đều được tổng hợp đầy đủ trên số liệu của Báo cáo tài chính. - Mục tiêu về đánh giá: Các khoản nợ phải trả được đánh giá đúng số dư. - Mục tiêu về tính chính xác: Các khoản nợ phải trả được cộng dồn, tổng hợp chính xác. - Mục tiêu về phân loại và trình bày: Các khoản nợ phải trả được phân loại và trình bày đúng theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành. 4.1.2. Đặc điểm và nội dung kiểm toán khoản mục nợ phải trả 4.1.2.1. Đặc điểm khoản mục nợ phải trả Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình, như mua hàng hoá chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác. Nợ phải trả được trình bày trên Bảng cân đối kế toán thành nợ phải trả ngắn hạn và nợ phải trả dài hạn. Việc thanh toán các nghĩa vụ hiện tại có thể được thực hiện bằng nhiều cách, như: Trả bằng tiền, băng các tài sản khác, cung cấp dịch vụ, thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác, chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả là khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính đối với những đ(Ịn vị sử dụng nguồn tài trợ ngoài vốn chủ sở hữu. Những sai lệch về nợ phải trả có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính Và làm sai lệch tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. 138 Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán và khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. Những sai sót thường gặp đối với nợ phải trả: ❖ Bù trừ công nợ không cùng đối tượng. ❖ Chưa có sổ chi tiết theo dõi chi tiết từng đối tượng phải trả. ❖ Cùng một đối tượng nhưng theo dõi trên nhiều tài khoản khác nhau. ❖ Chưa tiến hầnh đối chiếu hoặc đối chiếu công nợ không đầy đủ vào thời điểm lập BCTC. ❖ Hạch toán sai nội dung, số tiền, tính chất tài khoản phải trả. ❖ Hạch toán giảm công nợ phải trả hàng mua trả lại, giảm giá nhưng khôrig có hóa đom, chứng từ hợp lệ. ❖ Ghi nhận các khoản trả trước cho người bán không có chứng từ hợp lệ. Các khoản đặt trước tiền hàng cho người bán nhưng không tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế giữa hai bên. ❖ Cuối kỳ chưa đánh giá lại các khoản phải trả có gốc ngoại tệ. ❖ Chưa tiến hành phân loại các khoản phải trả khi lập BCTC thành dài hạn và ngắn hạn. 4.1.2.2. Nội dung kiểm toán nợ phải trả Các khoản nợ phải trả trong doanh nghiệp thưởng bao gồm: Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản và người bán; Phải trả nội bộ gồm các khoản phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc; Phải thanh toán với người lao động: Tiền lương, tiền công, các khoản trích theo lương...; Các khoản phải nộp ngân sách; Phải trả khác gồm các khoản phải trả 139 không có tính thương mại, không liên quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ; Khoản phải trả về lãi vay, cổ tức và lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài chính phải trả; Các khoản phải trả không mang tính thương mại như phải trả do mượn tài sản, phải trả về tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả về các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn,... Ngoài ra, căn cứ vào thời gian hoàn trả của các khoản nợ phải trả, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các khoản phải trả để phân loại là nợ phải trả dài hạn hoặc nợ phải trả ngăn hạn. Khi thực hiện kiểm toán khoản nợ phải trà, kiểm toán viên thường tập trung các thủ tục kiểm toán vào các khoản phải trả người bán, phải thanh toán với người lao động, các khoản vay, các khoản thuế phải nộp với các nội dung chủ yếu sau: - Kiểm tra và xác nhận về tính có thực của các khoản nợ phải trả, các khoản nợ phải trả thuộc nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp; đã được ghi nhận chính x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán báo cáo tài chính Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Kiểm toán nguồn vốn Kiểm toán chi phí Kiểm toán doanh thu Kiểm toán chi phí tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 359 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 272 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 270 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 253 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
128 trang 205 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 192 0 0