Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - TS. Đào Thanh Bình (Chủ biên)
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.43 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội giáo trình "Kiểm toán căn bản" trình bày các nội dung: Gian lận và sai sót, trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán; lập kế hoạch kiểm toán và các thủ tục phân tích; đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ; kết thúc cuộc kiểm toán; minh họa về một chu trình kiểm toán cơ bản - Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - TS. Đào Thanh Bình (Chủ biên) Chương 7 GIAN LẬN VÀ NHẦM LẪN, TRỌNG YÉU VÀ RỦI RO TRONG KIẾM TOÁN G ian lận và nhầm lẫn đều là sai phạm . T uy nhiên, về bàn chất thì gian lận và nhầm lẫn có nhiều điểm khác nhau. T rong quá trình kiểm toán, K TV phái đánh giá rủi ro về các gian lận v ả nhầm lẫn có thể có, làm ảnh h ư ở n g trọng yếu đến Báo cáo tài chính v à phài thiết lập các thú tục kiếm toán thích hợp nhằm đảm báo các gian lận và nhầm lẫn có ảnh h ư ờ ng tất yếu đến BC TC đều được phát hiện. V iệc không nhận diện, phân b iệt đư ợ c gian lận và nhầm lẫn, nhầm lẫn trọng yếu và không trọng yếu sẽ khiến cho K TV k h ông th iết lập đư ợc các thú tục kiểm toán hợp lý và cuổi cùng dẫn đến rúi ro kiểm toán - khi ý kiến của K TV còn chứa đự n g sai lầm. T rong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu n hữ ng vấn đề về gian lận và nhầm lẫn cũng như cách thức vận dụng tính trọ n g y ếu của K T V trong kiểm toán nhằm thu thập được đầy đù bằng chứng kiếm to án th ích hợp, giảm b ớ t rủi ro đư a ra m ột ý kiến không phù hợp tới m ột mức độ chấp nhận được. 7.1. KHÁI NIỆM VÈ GIAN LẬN VÀ NHÀM LẲN Theo V SA 240 về ữ ách nhiệm cùa kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, các sai sót trong báo cáo tài chính có thể phát sinh từ gian lận hoặc nhằm lẫn và cần phái xem xét hành vi dẫn đến sai sót trong báo cáo tài chính là cố ý hay không cố ý. Chuẩn m ục kiếm toán V iệt N am trước đây sử dụng thuật ngữ “gian lận” và “ sai sót” đề phân biệt các hành vi vi phạm này, tuy nhiên, về bán chất, sai sót cũng có thể là do gian lận, vì vậy hiện nay thuật ngữ “nhầm lẫn” đã được thay thế cho th u ật n g ữ “sai sót” tnrớc đây nhằm để chi các vi phạm không cố ý. 7.1.1. Gian lận (Fraud) G ian lận là hành vi cố ý do m ột hay nhiều người trong Ban Q uán trị, Ban G iám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp. Đối với công việc kiêm toán, kiém toán viên chì cần quan tâm đến những gian lận dẫn đến sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính. Có hai loại sai sót do cố ý mà kiếm toán viên cần quan tâm là sai sót xuất phát từ việc lập báo cáo tài chính gian lận 105 và sai sót do biển thủ tài sản. M ặc dù kiểm toán viên có thể có nghi ngờ hoặc trong một số ít truờng hợp xác định được có gian lận xày ra nhưng kiềm toán viên không được đư a ra quyết định pháp lý về việc có gian lận thực sự hay không. T rách nhiệm ngăn ngừa và phát hiện gian lận trước tiên phải thuộc về Ban Q uàn trị và B an G iám đôc đơn vị được kiểm toán. Cũng theo V SA 240, gian lận, dù là việc lập báo cáo tài chính gian lận hay biển thù tài sản, đều có liên quan đến động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi gian lận, một cỡ hội rõ ràng để thực hiện điều đó và việc hợp lý hóa hành vi gian lận. Ví dụ: 1. Động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi lập báo cáo tài chính gian lận có thể tồn tại khi Ban G iám đốc phải chịu áp lực từ bên ngoài hoặc từ bên trong đơn vị, phải đạt đuợ c m ột mục tiêu về lợi nhuận hoặc kết quả tài chính như dự kiến (và có thề là không thực tế) nhất là trong trường hợp nếu Ban G iám đốc không đạt được các mục tiêu tài chính thì sẽ chịu hậu quả rất lớn. T ương tự như vậy, các cá nhân có thể có một động cơ thực hiện hành vi biền thù tài sàn, ví đụ vi hoàn cảnh kinh tế khó khăn, có nhu cầu trang trải n ợ nần. C ũng có thể việc m ột đối tượng xúi giục, hoặc do các chi đạo từ cấp trên cũng là m ột áp lực phải thực hiện hành vi gian lận. 2. Cơ hội rõ ràng đề thực hiện hành vi gian lận có thể tồn tại khi m ột cá nhân cho rằng có thể khống chế kiểm soát nội bộ vì cá nhân đó có m ột vị trí đáng tin cậy hoặc biết rõ về các khiếm khuyết cụ thể cúa kiểm soát nội bộ. V í dụ như các trường hợp Ban G iám đốc, những người có trách nhiệm ký các giấy tờ đại diện cho đom vị, các kế toán, thủ quỹ, thù k h o ... là những người có nhiều cơ hội để thực hiện hành vi gian lận hơn các đối tượng khác. N ếu gặp điều kiện sơ hờ thuận lợi nh u két không khóa, cấp trên đi vẳng úy quyền chữ ký, không có ai giám sát việc kiểm k h o ..., hành vi gian lận rất dễ có cơ hội đế thực hiện. 3. Các cá nhân có thể biện m inh cho việc thực hiện hành vi gian lận. M ột số cá nhân có thái độ, tính cách hoặc hệ thống các giá trị đạo đức cho phép họ thực hiện một hành vi gian lận m ột cách cố ý. Nói cách khác, đầy chính lả tính thiếu liêm khiết. Tính cách này cùng với sự xúi giục, cơ hội tạo thành hành vi gian lận. T u y nhiên ngay cá khi không có các điều kiện như vậy thì những cá nhân trung thực cũng có thể thực hiện hành vi gian lận khi ờ trong môi trường có áp lực mạnh. M ột số hình thức gian lận thường gặp 1. Làm giá tài liệu, giá chữ ký, thay đổi, làm sai lệch các ghi chép trên chứng từ, sổ kế toán theo ý chù quan m ột cách có chủ định. 2. Biên thú tài sản, làm sai lệch hoặc cố ý giấu giếm không trình bày trong báo cáo tài chính các sự kiện, giao dịch, các thông tin tài chính quan trọng. 3. Ghi chép nghiệp vụ không có thật, cố tình áp dụng sai các quy định tài chính, sai các quy định, nguyên tắc cùa chế độ kế toán liên quan đến các số liệu, sự phàn loại và cách thức trình bày hoặc thuyết minh. 106 Phụ lục đính kèm chuẩn mực kiểm toán V SA 240 đã đư a ra m ột số ví dụ cụ thể về những tình huống cho thấy có khả nãng gian lận tại đơn vị được kiêm toán đòi hỏi kiểm toán viên phải lưu ý v à duy trì thái độ hoài nghi nghê nghiệp. S ự khác biệt giữa thực tế vói sồ kế toán, gồm 1. C ác giao dịch không được ghi nhận đầy đủ và kịp thời, hoặc bị ghi nhận sai về giá trị, sai kỳ kế toán, phân loại sai hoặc không phù hợp với chính sách của đơn vị; 2. Số d u tài khoản hoặc giao dịch không có chứng từ chứng m inh hoặc không được phê duyệt; 3. Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - TS. Đào Thanh Bình (Chủ biên) Chương 7 GIAN LẬN VÀ NHẦM LẪN, TRỌNG YÉU VÀ RỦI RO TRONG KIẾM TOÁN G ian lận và nhầm lẫn đều là sai phạm . T uy nhiên, về bàn chất thì gian lận và nhầm lẫn có nhiều điểm khác nhau. T rong quá trình kiểm toán, K TV phái đánh giá rủi ro về các gian lận v ả nhầm lẫn có thể có, làm ảnh h ư ở n g trọng yếu đến Báo cáo tài chính v à phài thiết lập các thú tục kiếm toán thích hợp nhằm đảm báo các gian lận và nhầm lẫn có ảnh h ư ờ ng tất yếu đến BC TC đều được phát hiện. V iệc không nhận diện, phân b iệt đư ợ c gian lận và nhầm lẫn, nhầm lẫn trọng yếu và không trọng yếu sẽ khiến cho K TV k h ông th iết lập đư ợc các thú tục kiểm toán hợp lý và cuổi cùng dẫn đến rúi ro kiểm toán - khi ý kiến của K TV còn chứa đự n g sai lầm. T rong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu n hữ ng vấn đề về gian lận và nhầm lẫn cũng như cách thức vận dụng tính trọ n g y ếu của K T V trong kiểm toán nhằm thu thập được đầy đù bằng chứng kiếm to án th ích hợp, giảm b ớ t rủi ro đư a ra m ột ý kiến không phù hợp tới m ột mức độ chấp nhận được. 7.1. KHÁI NIỆM VÈ GIAN LẬN VÀ NHÀM LẲN Theo V SA 240 về ữ ách nhiệm cùa kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, các sai sót trong báo cáo tài chính có thể phát sinh từ gian lận hoặc nhằm lẫn và cần phái xem xét hành vi dẫn đến sai sót trong báo cáo tài chính là cố ý hay không cố ý. Chuẩn m ục kiếm toán V iệt N am trước đây sử dụng thuật ngữ “gian lận” và “ sai sót” đề phân biệt các hành vi vi phạm này, tuy nhiên, về bán chất, sai sót cũng có thể là do gian lận, vì vậy hiện nay thuật ngữ “nhầm lẫn” đã được thay thế cho th u ật n g ữ “sai sót” tnrớc đây nhằm để chi các vi phạm không cố ý. 7.1.1. Gian lận (Fraud) G ian lận là hành vi cố ý do m ột hay nhiều người trong Ban Q uán trị, Ban G iám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp. Đối với công việc kiêm toán, kiém toán viên chì cần quan tâm đến những gian lận dẫn đến sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính. Có hai loại sai sót do cố ý mà kiếm toán viên cần quan tâm là sai sót xuất phát từ việc lập báo cáo tài chính gian lận 105 và sai sót do biển thủ tài sản. M ặc dù kiểm toán viên có thể có nghi ngờ hoặc trong một số ít truờng hợp xác định được có gian lận xày ra nhưng kiềm toán viên không được đư a ra quyết định pháp lý về việc có gian lận thực sự hay không. T rách nhiệm ngăn ngừa và phát hiện gian lận trước tiên phải thuộc về Ban Q uàn trị và B an G iám đôc đơn vị được kiểm toán. Cũng theo V SA 240, gian lận, dù là việc lập báo cáo tài chính gian lận hay biển thù tài sản, đều có liên quan đến động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi gian lận, một cỡ hội rõ ràng để thực hiện điều đó và việc hợp lý hóa hành vi gian lận. Ví dụ: 1. Động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi lập báo cáo tài chính gian lận có thể tồn tại khi Ban G iám đốc phải chịu áp lực từ bên ngoài hoặc từ bên trong đơn vị, phải đạt đuợ c m ột mục tiêu về lợi nhuận hoặc kết quả tài chính như dự kiến (và có thề là không thực tế) nhất là trong trường hợp nếu Ban G iám đốc không đạt được các mục tiêu tài chính thì sẽ chịu hậu quả rất lớn. T ương tự như vậy, các cá nhân có thể có một động cơ thực hiện hành vi biền thù tài sàn, ví đụ vi hoàn cảnh kinh tế khó khăn, có nhu cầu trang trải n ợ nần. C ũng có thể việc m ột đối tượng xúi giục, hoặc do các chi đạo từ cấp trên cũng là m ột áp lực phải thực hiện hành vi gian lận. 2. Cơ hội rõ ràng đề thực hiện hành vi gian lận có thể tồn tại khi m ột cá nhân cho rằng có thể khống chế kiểm soát nội bộ vì cá nhân đó có m ột vị trí đáng tin cậy hoặc biết rõ về các khiếm khuyết cụ thể cúa kiểm soát nội bộ. V í dụ như các trường hợp Ban G iám đốc, những người có trách nhiệm ký các giấy tờ đại diện cho đom vị, các kế toán, thủ quỹ, thù k h o ... là những người có nhiều cơ hội để thực hiện hành vi gian lận hơn các đối tượng khác. N ếu gặp điều kiện sơ hờ thuận lợi nh u két không khóa, cấp trên đi vẳng úy quyền chữ ký, không có ai giám sát việc kiểm k h o ..., hành vi gian lận rất dễ có cơ hội đế thực hiện. 3. Các cá nhân có thể biện m inh cho việc thực hiện hành vi gian lận. M ột số cá nhân có thái độ, tính cách hoặc hệ thống các giá trị đạo đức cho phép họ thực hiện một hành vi gian lận m ột cách cố ý. Nói cách khác, đầy chính lả tính thiếu liêm khiết. Tính cách này cùng với sự xúi giục, cơ hội tạo thành hành vi gian lận. T u y nhiên ngay cá khi không có các điều kiện như vậy thì những cá nhân trung thực cũng có thể thực hiện hành vi gian lận khi ờ trong môi trường có áp lực mạnh. M ột số hình thức gian lận thường gặp 1. Làm giá tài liệu, giá chữ ký, thay đổi, làm sai lệch các ghi chép trên chứng từ, sổ kế toán theo ý chù quan m ột cách có chủ định. 2. Biên thú tài sản, làm sai lệch hoặc cố ý giấu giếm không trình bày trong báo cáo tài chính các sự kiện, giao dịch, các thông tin tài chính quan trọng. 3. Ghi chép nghiệp vụ không có thật, cố tình áp dụng sai các quy định tài chính, sai các quy định, nguyên tắc cùa chế độ kế toán liên quan đến các số liệu, sự phàn loại và cách thức trình bày hoặc thuyết minh. 106 Phụ lục đính kèm chuẩn mực kiểm toán V SA 240 đã đư a ra m ột số ví dụ cụ thể về những tình huống cho thấy có khả nãng gian lận tại đơn vị được kiêm toán đòi hỏi kiểm toán viên phải lưu ý v à duy trì thái độ hoài nghi nghê nghiệp. S ự khác biệt giữa thực tế vói sồ kế toán, gồm 1. C ác giao dịch không được ghi nhận đầy đủ và kịp thời, hoặc bị ghi nhận sai về giá trị, sai kỳ kế toán, phân loại sai hoặc không phù hợp với chính sách của đơn vị; 2. Số d u tài khoản hoặc giao dịch không có chứng từ chứng m inh hoặc không được phê duyệt; 3. Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kiểm toán căn bản Kiểm toán căn bản Lập kế hoạch kiểm toán Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Kết thúc cuộc kiểm toán Kiểm toán chu trình bán hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part1
11 trang 324 0 0 -
9 trang 202 0 0
-
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 174 0 0 -
Bài tập lớn Kiểm toán căn bản: Công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP
19 trang 125 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 trang 115 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 113 0 0 -
Implementation of New Accounting,,Standards of the United States Washington _part4
11 trang 104 0 0 -
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part3
10 trang 101 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 95 0 0 -
Một số câu hỏi trắc nghiệm kiểm toán chọn lọc
12 trang 82 0 0