Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - TS. Trần Đình Tuấn
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.51 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: phương pháp kiểm toán; chọn mẫu kiểm toán; trình tự kiểm toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - TS. Trần Đình Tuấn C hương 4 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN 4.Ỉ. Khái quát về các phưong pháp kiểm toán 4.1.1. K hải niệm Phương pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức, thù pháp được sừ dụng trong công tác kiếm toán, nhảm thực hiện mục đích kiểm toán đặt ra. Kiểm toán là một ngành khoa học còn non trẻ, hoạt động thực tế dù chưa nhiều, nhưng đến nay kinh nghiệm tích luỹ đã đù cho việc khẳng định kiểm toán là một ngành khoa học độc lập trong cả lý luận và thực tiễn. Từ những kinh nghiêm thực tế đó đã hình thành một hệ thống phương pháp kiểm toán, tuy chưa hoàn chỉnh nhưng hệ thống phương pháp kiểm toán khá đa dạng, khoa học và sáng tạo. Cũng như các ngành khoa học khác, kiểm toán cũng có những phương pháp chung đó là cơ sờ phương pháp luận và phương pháp kỹ thuật riêng của mình để hình thành những phương pháp xác minh và bày tò ý kiến phù hợp VỚI đối tượng kiểm toán. 4.1.2. C ơ s ở phư ơng ph áp luận Tất cả các ngành khoa học kể cả kiểm toán đều phài dựa trên cơ sờ phương pháp luận chung đó là phép biện chứng duy vật. Trong quan hệ với phương pháp kiểm toán chúng ta cẩn quan tâm, quán triệt đầy đủ các mối quan hệ và quy luật khách quan sau: 136 - Thử nhất, quan điểm duy vật biện chứng cho rằng: Các sự vật hiện tượng cũng như các mặt của sự vật hiện tượng đó có mối quan hệ chặt chẽ VỚI nhau. Như vậy khi xác minh, nhận thức về một mặt hay một sự vật, hiện tượng nào đó phải xem xét nó trong m oi quan hệ biện ch ứ n g VỚI các mặt, các sự vật hiện tượng khác có liên quan Ví dụ: Khi mua hàng bằng tiền mặt thì hàng tồn kho (cụ thê là hàng hoá) tăng, tiên mặt trong quỹ giảm xuông. - Quan điểm thứ hai: Mọi sự vật và hiện tượng đêu vận động, vận động là tuyệt đôi, đứng im là tương đôi. Vì vậy, trong kiểm toán khi nghiên cứu và phán xét mọi sự vật, hiện tượng tại thơi điểm kiểm toán phải có phương pháp nghiên cứu chúng trong trạng thái động, tức là phải xem xét chúng trong cả một khoảng thời gian nào đó hợp lý. Ví dụ: khi xem xét tài khoản tiên mặt, KTV có thể xem xét và so sánh sự bien động của tiền mặt trong kỳ kiểm toán VỚ niên độ kế toán trước hay kỳ kê toán trước. I - Quan điểm thứ ba: Trong nội tại sự vật hiện tượng đều có sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Trong kiểm toán, mối quan hệ này là cơ sờ cho phương pháp kiểm tra cân đối về lượng ví dụ tài sản và nguôn vốn, sô phát sinh Nợ và sô phát sinh Có... - Quan điểm thứ tư: Cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều có bản chất ricng và được biểu hiện dưới các hình thức cụ thể. Vì vậy, khi nghiên cứu và kết luận bản chất sự vật hiện tượng phải xem xét trên những hỉnh thức biểu hiện khác nhau, ờ tính phổ biến cùa chúng. Ví dụ: tài sản thì phải xem xét cả về giá trị và cả về mặt số lượng, cả trên sổ sách lẫn trong thực tế. 137 Ngoài những quy luật trên, kiểm toán viên còn phải thực hiện đúng quy luật vận động của quá trình nhận thức, đi từ trực quan s i n h đ ộ n g đ e n t ư d u y t r ừ u t ư ợ n g , t ừ c ả m t í n h đ ê n lý t í n h VỚI n h ữ n g bước quan sát, thu thập bằng chứng thực tế rồi mới phân tích, phán đoán, suy lý ... Từ đó, mới đưa ra kêt luận của mình. 4.1.3. Phương ph áp kỹ thuật Cơ sở về mặt kỹ thuật trước hết phải kể đến phương pháp toán học, trực tiếp là các phương pháp chọn mẫu. Mặt khác, do đối tượng kiểm toán có quan hệ chặt chẽ với đối tượng của kế toán và của phân tích kinh doanh nên kỹ thuật kiểm toán không thể tách rời các phương pháp kỹ thuật của kế toán và phân tích kinh doanh. Trong quan hệ với đối tượng kiểm toán, chúng ta cần đặc biệt quan tâm tới hai phần riêng biệt: - Một phần là thực trạng hoạt động tài chính được phản ánh trong các tài liệu kế toán hình thành nên phân hệ phương pháp chửng từ. Phân hệ này bao gồm: + Kiểm toán các cân đối kế toán (kiểm toán cân đối) + Đối chiếu trực tiếp + Đối chiếu lôgic - Phần chưa được phản ánh trong các tài liệu kế toán hình thành nên phân hệ phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ Phân hệ này bao gồm: + Kiểm kê + Điều tra .+ Thực nghiệm 138 Ọua cách phân tích trên, chúng ta thấy phương pháp kiểm toán là sự vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, các bộ môn khoa học tự nhiên và kinh tế vào quá trình thu thập băng chứng, xác minh, đánh giá, nhận xét những nội dung kiểm toán được thế hiện qua các thông tin do đối tượng kiềm toán cung cấp và những tài liệu khác có liên quan, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan cho kết luận kiềm toán, 4.2. C ác phưong pháp kiếm toán chứng từ 4.2.1. K iểm toán cân đồi a. Khái niệm Kiểm toán cân đoi là phương pháp dựa trên các cân đôi (phương trinh) kế toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan hệ cân đôi đó. Dựa vào phép biện chứng duy vật: Trong hàng loạt c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - TS. Trần Đình Tuấn C hương 4 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN 4.Ỉ. Khái quát về các phưong pháp kiểm toán 4.1.1. K hải niệm Phương pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức, thù pháp được sừ dụng trong công tác kiếm toán, nhảm thực hiện mục đích kiểm toán đặt ra. Kiểm toán là một ngành khoa học còn non trẻ, hoạt động thực tế dù chưa nhiều, nhưng đến nay kinh nghiệm tích luỹ đã đù cho việc khẳng định kiểm toán là một ngành khoa học độc lập trong cả lý luận và thực tiễn. Từ những kinh nghiêm thực tế đó đã hình thành một hệ thống phương pháp kiểm toán, tuy chưa hoàn chỉnh nhưng hệ thống phương pháp kiểm toán khá đa dạng, khoa học và sáng tạo. Cũng như các ngành khoa học khác, kiểm toán cũng có những phương pháp chung đó là cơ sờ phương pháp luận và phương pháp kỹ thuật riêng của mình để hình thành những phương pháp xác minh và bày tò ý kiến phù hợp VỚI đối tượng kiểm toán. 4.1.2. C ơ s ở phư ơng ph áp luận Tất cả các ngành khoa học kể cả kiểm toán đều phài dựa trên cơ sờ phương pháp luận chung đó là phép biện chứng duy vật. Trong quan hệ với phương pháp kiểm toán chúng ta cẩn quan tâm, quán triệt đầy đủ các mối quan hệ và quy luật khách quan sau: 136 - Thử nhất, quan điểm duy vật biện chứng cho rằng: Các sự vật hiện tượng cũng như các mặt của sự vật hiện tượng đó có mối quan hệ chặt chẽ VỚI nhau. Như vậy khi xác minh, nhận thức về một mặt hay một sự vật, hiện tượng nào đó phải xem xét nó trong m oi quan hệ biện ch ứ n g VỚI các mặt, các sự vật hiện tượng khác có liên quan Ví dụ: Khi mua hàng bằng tiền mặt thì hàng tồn kho (cụ thê là hàng hoá) tăng, tiên mặt trong quỹ giảm xuông. - Quan điểm thứ hai: Mọi sự vật và hiện tượng đêu vận động, vận động là tuyệt đôi, đứng im là tương đôi. Vì vậy, trong kiểm toán khi nghiên cứu và phán xét mọi sự vật, hiện tượng tại thơi điểm kiểm toán phải có phương pháp nghiên cứu chúng trong trạng thái động, tức là phải xem xét chúng trong cả một khoảng thời gian nào đó hợp lý. Ví dụ: khi xem xét tài khoản tiên mặt, KTV có thể xem xét và so sánh sự bien động của tiền mặt trong kỳ kiểm toán VỚ niên độ kế toán trước hay kỳ kê toán trước. I - Quan điểm thứ ba: Trong nội tại sự vật hiện tượng đều có sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Trong kiểm toán, mối quan hệ này là cơ sờ cho phương pháp kiểm tra cân đối về lượng ví dụ tài sản và nguôn vốn, sô phát sinh Nợ và sô phát sinh Có... - Quan điểm thứ tư: Cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều có bản chất ricng và được biểu hiện dưới các hình thức cụ thể. Vì vậy, khi nghiên cứu và kết luận bản chất sự vật hiện tượng phải xem xét trên những hỉnh thức biểu hiện khác nhau, ờ tính phổ biến cùa chúng. Ví dụ: tài sản thì phải xem xét cả về giá trị và cả về mặt số lượng, cả trên sổ sách lẫn trong thực tế. 137 Ngoài những quy luật trên, kiểm toán viên còn phải thực hiện đúng quy luật vận động của quá trình nhận thức, đi từ trực quan s i n h đ ộ n g đ e n t ư d u y t r ừ u t ư ợ n g , t ừ c ả m t í n h đ ê n lý t í n h VỚI n h ữ n g bước quan sát, thu thập bằng chứng thực tế rồi mới phân tích, phán đoán, suy lý ... Từ đó, mới đưa ra kêt luận của mình. 4.1.3. Phương ph áp kỹ thuật Cơ sở về mặt kỹ thuật trước hết phải kể đến phương pháp toán học, trực tiếp là các phương pháp chọn mẫu. Mặt khác, do đối tượng kiểm toán có quan hệ chặt chẽ với đối tượng của kế toán và của phân tích kinh doanh nên kỹ thuật kiểm toán không thể tách rời các phương pháp kỹ thuật của kế toán và phân tích kinh doanh. Trong quan hệ với đối tượng kiểm toán, chúng ta cần đặc biệt quan tâm tới hai phần riêng biệt: - Một phần là thực trạng hoạt động tài chính được phản ánh trong các tài liệu kế toán hình thành nên phân hệ phương pháp chửng từ. Phân hệ này bao gồm: + Kiểm toán các cân đối kế toán (kiểm toán cân đối) + Đối chiếu trực tiếp + Đối chiếu lôgic - Phần chưa được phản ánh trong các tài liệu kế toán hình thành nên phân hệ phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ Phân hệ này bao gồm: + Kiểm kê + Điều tra .+ Thực nghiệm 138 Ọua cách phân tích trên, chúng ta thấy phương pháp kiểm toán là sự vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, các bộ môn khoa học tự nhiên và kinh tế vào quá trình thu thập băng chứng, xác minh, đánh giá, nhận xét những nội dung kiểm toán được thế hiện qua các thông tin do đối tượng kiềm toán cung cấp và những tài liệu khác có liên quan, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan cho kết luận kiềm toán, 4.2. C ác phưong pháp kiếm toán chứng từ 4.2.1. K iểm toán cân đồi a. Khái niệm Kiểm toán cân đoi là phương pháp dựa trên các cân đôi (phương trinh) kế toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan hệ cân đôi đó. Dựa vào phép biện chứng duy vật: Trong hàng loạt c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kiểm toán căn bản Kiểm toán căn bản Phương pháp kiểm toán chứng từ Chọn mẫu kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part1
11 trang 323 0 0 -
9 trang 191 0 0
-
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 171 0 0 -
Bài tập lớn Kiểm toán căn bản: Công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP
19 trang 114 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 113 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 trang 105 0 0 -
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part3
10 trang 101 0 0 -
Implementation of New Accounting,,Standards of the United States Washington _part4
11 trang 100 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 95 0 0 -
Một số câu hỏi trắc nghiệm kiểm toán chọn lọc
12 trang 81 0 0