Danh mục

Giáo trình kiến trúc dân dụng 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.23 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà cao tầng (tầng 7 trở lên, có thang máy) - Nhà chọc trời (trên 30 tầng, cao trên 100 mét) 4. Theo vật liệu xây dựng và kết cấu chịu lực: Nhà tranh, tre hay gỗ, nhà đất, nhà đá, nhà gạch nung, nhà khung bê tông cốt thép, nhà nhôm, kính hay là kim loại, nhà chất dẻo…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kiến trúc dân dụng 2 - Nhà cao tầng (tầng 7 trở lên, có thang máy) - Nhà chọc trời (trên 30 tầng, cao trên 100 mét) 4 . Theo vật liệu xây dựng và kết cấu chịu lực: Nhà tranh, tre hay gỗ, nhà đ ất, nhà đá, nhà gạch nung, nhà khung bê tông cốtthép, nhà nhôm, kính hay là kim lo ại, nh à chất dẻo… B. Phân cấp nhà dân dụng - Mục đích của phân cấp để phục vụ cho việc đầu tư và quản lý đầu tư. Phân cấp công trình dựa vào các tiêu chí: 1 . Chất lượng sử dụng của công trình: - Bậc I: Chất lượng sử dụng yêu cầu cao - Bậc II: Chất lượng sử dụng yêu cầu trung b ình - Bậc III: Chất lượng sử dụng yêu cầu thấp - Bậc IV: Chất lư ợng sử dụng yêu cầu tối thiểu Chất lư ợng sử dụng của công trình th ể hiện ở các yếu tố: + Tiêu chuẩn về diện tích + Đặc điểm và m ức độ tiện nghi + Trang thiết bị vệ sinh + Trang trí nội thất 2 . Độ bền lâu của công trình: - Bậc I: sử dụng (100 năm) - Bậc II: sử dụng (70 năm ) - Bậc III: sử dụng (30 năm ) - Bậc IV: sử dụng (15 năm) Độ bền lâu của công trình thể hiện ở các yếu tố: + Sử dụng vật liệu xây dựng và giải pháp kết cấu + Ch ất lượng vật liệu bao che, ốp phủ các kết cấu chịu lực. 3 . Độ chịu lửa của công trình: Khoảng thời gian khi cấu kiện công trình kiến trúc tiếp xúc với ngọn lửa chođến khi nó mất khả năng làm việc bình thường. Tuỳ theo khoảng thời gian trung bìnhcác cấu kiện chịu được lửa có thể tạm chia làm 4 cấp. (Xem thêm trong TCVN 2622 -1995) ≥ 2,5h cấp 1 ≥ 2h cấp 2 ≥ 1h cấp 3 ≥ 30 phút cấp 4 Độ chịu lửa của công trình thể hiện ở các yếu tố: + Mức độ cháy của các vật liệu 6 +Giới hạn chịu lửa của các kết cấu chính Có thể phân cấp nhà dân dụng theo bảng sau: Cấp nhà Chất lượng sử dụng Độ bền lâu Độ chịu lửa Bậc I, II Số tầng không hạn chế Cấp I Bậc I Bậc I Cấp II Bậc II Bậc II Bậc III Số tầng từ 1  5 Cấp III Bậc III Bậc III Bậc IV Số tầng từ 1  2 Cấp IV Bậc IV Bậc IV Bậc V Số tầng là 11 .2 Các nguyên tắc thiết lập đồ án kiến trúc1 .2.1 Nguyên tắc thiết lập Tổng mặt bằng - Dùng các tia chiếu thẳng góc với mặt bằng nằm ngang của khu đất xâydựng để mô tả các khối công trình dự kiến sẽ xây dựng bao gồm khối chính và phụ - Mô tả hệ thống đư ờng giao thông nội bộ b ên trong khu đất (chỉ ra các môiliên hệ đi lại giữa khối công trình có trên khu đất). - Mô tả các khu vực sân b ãi,cây xanh - Mô tả mối quan hệ giữa khu đất với các khu vực xung quanh * Yêu cầu: - Khi thiết lập tổng mặt bằng phải thỏa mãn yêu cầu về hướng gió, chống đicác bức xạ có hại của mặt trời. Phải chú ý tiết kiệm diện tích đất xây dựng. Các khốicông trình ph ải bố trí rõ ràng, mạch lạc, tiết kiệm nguyên vật liệu xây dựng. - Sắp xếp các khối công trình tiện lợi cho việc sử dụng đảm bảo được nhucầu mở rộng sau này, phù hợp với cảnh quan môi trường xung quanh. - Tổng mặt bằng thường được vẽ theo tỉ lệ 1:500 - 1 :200 Minh họa thiết kế mặt bằng tổng thể1 .2.2 Nguyên tắc thiết lập mặt bằng tầng - Dùng các tia chiếu thẳng góc mặt phẳng nằm ngang cách mặt nền hoặc sàn1m để mô tả hình dạng, kích thước, không gian bên trong của các phòng. 7 - Đây là khâu quan trọng trong tổ chức không gian bên trong nhà nhằm thỏamãn dây chuyền công năng. Nhìn vào m ặt bằng kiến trúc ta có thể thấy được giảipháp tổ chức không gian bên trong của công trình hợp lí hay không. Khi thiết kế mặtbằng cần chú ý: - Tổ chức dây chuyền chức năng một cách khoa học, chặt chẽ, sát với yêucầu nhiệm vụ thiết kế. Thể hiện rõ chính, phụ, có trọng điểm, thứ yếu. Ngư ời tadùng các trục tổ hợp để tổ chức và phát triển mặt bằng. Trục chính đi qua các bộphận chính của nhà và thẳng góc với mặt chính. Trục phụ thường vuông góc vớitrục chính trên đó tập hợp các bộ phận thứ yếu của ngôi nhà, các trục n ày thườngvuông góc hoặc song song với mặt chính. - Chọn giải pháp tổ hợp bảo đảm cân b ằng kiếm trúc phù hợp với đặc điểmtính chất của công trình. Trong kiến trúc có 2 dạng cân bằng: + Cân b ằng đối xứng: Các bộ phận không gian h ình khối kiến trúc đối xứngnhau qua trục tổ hợp tạo n ên vẽ h ài hòa cân đối, tính trang trọng nghiêm túc chocông trình. + Cân bằng không đối xứng : Không có trục đối xứng nhưng toàn bộ h ìnhkhối vẫn ổn định, cân bằng tạo nên tính linh hoạt thoải mái cho công trình. - Mặt bằng nh à phải hòa nhập với thiên n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: