Danh mục

Giáo trình kiến trúc dân dụng 8

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bộ phận chính của nhà và tác dụng của nó Một ngôi nhà gồm nhiều bộ phận cấu tạo nên, mỗi bộ phận giữu một nhiệm vụ nhất định và có hững yêu cầu nhất định. Tuy nhiên, dựa vào tính chất làm việc gần giống nhau của các bộ phận này , người ta gộp chúng lại thành hai bộ phận chính: Bộ phận kết cấu chịu lực: các bộ phận này gánh lấy tất cả các tải trọng tác động lên nó để truyền xuống đất . Kết cấu chịu lực thẳng đứng: tường, cột...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kiến trúc dân dụng 8PHẦN II: THIẾT KẾ CẤU TẠO KIẾN TRÚC NHÀ DÂN DỤNG CHƯƠNG 1: CÁC B Ộ PHẬN CẤU TẠO VÀ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CƠ BẢN NHÀ DÂN DỤNG1 .1. Các bộ phận chính của nhà và tác dụng của nó Một ngôi nhà gồm nhiều bộ phận cấu tạo nên, mỗi bộ phận giữu một nhiệm vụnhất định và có hững yêu cầu nhất định. Tuy nhiên, dựa vào tính chất làm việc gầngiống nhau của các bộ phận n ày , người ta gộp chúng lại thành hai bộ phận chính: Bộ phận kết cấu chịu lực: các bộ phận n ày gánh lấy tất cả các tải trọng tác động lên nó để truyền xuống đất . Kết cấu chịu lực thẳng đứng: tường, cột , móng.... Kết cấu chịu lực nằm ngang: dầm, d àn, vì kèo, sàn, b ản panen, tấm đan.. Bộ phận kết cấu bao che : nhiệm vụ các bộ phận này chia nhà thành cáctừng không gian nhỏ b ên trong cũng như bên ngoài: vách ngăn , sàn, mái, cửa sổ, cửa đi.... Các bộ phận khác như: cầu thang, ban công, lôgia, ô văng, mái hắt, máng nước..... Hình 1.1 Các bộ phận cấu tạo nhà 361.1.1 Nền và Móng Nếu lớp đất mà tải trọng của nhà truyền xuống gọi là nền. (Nền nh à có tầng hầmthì tường móng đồng thời là tường tầng hầm.). Móng nằm sâu dưới đất, chịu toàn bộ tải trọng của nhà và truyền tải trọng nàyxuống nền. Yêu cầu: ổn định và bền chắc, có khả năng chống thấm, chống ẩm và chống mòn.1 .1.2 Tường Tường làm bộ phận chịu lực đỡ sàn, mái truyền trực tiếp tải trọng xuống móng. Tường là kết cấu bao che làm nhiệm vụ phân chia nhà thành từng gian nhỏ đồngth ời là kết cấu chịu lực. Yêu cầu: độ cứng lớn, cường độ cao, bền chắc và ổn định. Tường không chịu lực tải trọng n ào gọi là tường tự mang. Tường ngoài phải có khả năng chống được tác dụng của thiên nhiên như mưa,gió, bão, bức xạ mặt trời và có khả năng cách âm, cách nhiệt.1 .1.3 Trụ Trụ thường là kết cấu chịu lực, chúng tựa trực tiếp lên móng , trụ là các gối tựadùng ở những n ơi đòi hỏi truyền trực tiếp tải trọng thẳng đứng xuống móng.1 .1.4 Sàn Sàn là bộ phận kết cấu chia không gian trong nhà thành các tầng, bao gồm hệd ầm và bản, sàn tựa lên tường, dầm, cột. Sàn làm nhiệm vụ vừa bao che vừa manglực (chịu tải trọng của ngư ời, trọng lượng các dụng cụ thiết bị sử dụng ). Sàn tựa lêntường hay cột thông qua dầm.1 .1.5 Mái Mái là phần b ên trên cùng của nhà, được cấu tạo bởi hệ dầm, d àn và vật liệu lợp.Mái nhà vừa là bộ phận chịu lực đồng thời là kết cấu bao che gối tựa lên tường hoặccột thông qua dầm, d àn. Yêu cầu: kết cấu mái bền lâu, không thấm nước, thoát nước nhanh và cách nhiệtcao, có độ cứng lớn, cách âm, có khả năng chống thấm.1 .1.6 Cầu thang Cầu thang là những mặt sàn hay lối đi được đặt nghiêng đ ể tạo phương tiện giaothông theo chiều thẳng đứng. Cầu thang phải có lan can, tay vịn để đảm bảo an toàncho ngư ời sử dụng. Yêu cầu: bền vững, phòng hoả, đi lại dễ dàng, an toàn.1 .1.7 Cửa đi, cửa sổ Cửa đi dùng để liên hệ giữa các phòng, giữa bên trong và bên ngoài nhà. Cửa sổcó tác dụng lấy ánh sáng và thông gió cho phòng. Yêu cầu: cách âm, cách nhiệt, có khả năng phòng hoả...1 .1.8 Các bộ phận phụ khác Ban công, lô gia, ô văng, mái hắt, giằng tư ờng, lanh tô, ô văng, máng nước, ốngthoát nước... tuỳ theo vị trí đều phải có những yêu cầu và tác dụng thích đáng. 371.2. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản Đặc điểm của nhà dân dụng không gian tương đối nhỏ, chiều rộng của gian nh àtừ 3-6m, chiều dài của nhà từ 12- 15m, thường từ 8-9m, nhà không cao lắm .Do đódùng tường chịu lực tương đối nhiều. Hiện nay trong các dân dụng đặc biệt là cácnhà cao trên 5 tầng hoặc ở những nơi có đất yếu, đa số người ta dùng khung bê tôngcốt thép. Loại trừ nh à công cộng tương đối lớn như hội trường, rạp hát, nhà ăn ....n gười ta sử dụng khung, giàn thép . Hệ thống kết cấu chịu lực của nhà dân dụng thư ờng có các loại sau : 1. Kết cấu tường chịu lực Kết cấu tường chịu lực là kết cấu trong đó mọi tải trọng của sàn. Lự c dọc thẳngđứng cũng như lực ngang đều truyền vào tường và qua đó truyền xuống móng Loại kết cấu n ày thường chỉ áp dụng cho các nhà dân dụng có không gian nhỏ,và số tầng không quá 5 tầng, tải trọng nhẹ hoặc không chịu lực chấn Động.Theo sựlàm việc của tường người ta phân ra các loaị sơ đồ sau:  Tường ngang chịu lực  Tường dọc chịu lực  Tường ngang và dọc cùng chịu lực a. Tường ngang chịu lực Dùng tư ờng ngang ngăn cách các phòng làm tường chịu toàn bộ tải trọng củasàn và mái. Trong các nhà có mái dốc thường dùng tường ngang thu hồi làm kết cấuchịu lực chính. Loại tường ngang chịu lực thích hợp với điều kiện khí hậu nóng, giób ão nhiều Còn tường dọc là tư ờng tự mang. Áp dụng cho các nhà có các phòng đồng đều và chiều rộng của gian thôngthường nhỏ hơn 4,5m. Loại n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: