Giáo trình Kinh doanh quốc tế - TS Trần Việt Hoa
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 631.43 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh doanh quốc tế - TS Trần Việt Hoa nhằm nêu tổng quan về kinh doanh quốc tế, lý thuyết thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế, môi trường văn hóa, môi trường thương mại quốc tế, môi trường chính trị – luật pháp, thị trường tài chính tiền tệ quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh doanh quốc tế - TS Trần Việt Hoa CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về kinh doanh quốc tế 2. Lý thuyết thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế. 3. Liên kết kinh tế quốc tế 4. Môi trường văn hóa GIÁO TRÌNH 5. Môi trường thương mại quốc tế 6. Môi trường chính trị – luật pháp KINH DOANH QUỐC TẾ 7. Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế 8. Hoạch định chiến lược toàn cầu 9. Chiến lược sản xuất quốc tế 10. Chiến lược quản trị nguồn nhân lực quốc tế 11. Chiến lược marketing quốc tế 12. Chiến lược tài chính quốc tế Tài liệu tham khảo Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế, Nhà xuất bản Thống Kê, 2003. Kinh Doanh Toàn Cầu Ngày Nay, TS. Nguyễn Đông Phong, TS Nguyễn Văn Sơn, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, Ths. Quách Thị Bửu Châu, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2001. ThS. TRẦN VIỆT HOA In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 2 năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 1 1.3. ĐỘNG CƠ KINH DOANH QUỐC TẾ TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ (AN OVERVIEW OF INTERNATIONAL BUSINESS) Nhóm động cơ đẩy và kéo Mở rộng thị trường (Market expansion) 1. KINH DOANH QUỐC TẾ (INTERNATIONAL BUSINESS) Tìm kiếm nguồn lực (Acquire resources) Ưu thế về vị trí (Location advantage) 1.1. KHÁI NIỆM Lợi thế cạnh tranh (Comparative advantage) Kinh doanh quốc tế là những giao dịch được tạo ra và thực hiện giữa các Bảo vệ thị trường (To protect their market) quốc gia để thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức Giảm rủi ro (Risk reduction) Nỗ lực của Chính phủ (Government incentives) 3 thuật ngữ Kinh doanh quốc tế (international business) Ví dụ – Động cơ kinh doanh quốc tế của các công ty Úc Thương mại quốc tế (international trade) Chi phí (Cost – based) Đầu tư quốc tế (international investment) Thị trường (Market – based) Nguồn lực tự nhiên (Natural resource based) Kinh doanh quốc tế và các ngành học khác Chính sách Chính phủ Uùc (Australia Government policies) Địa lý – khai thác địa điểm, số lượng, chất lượng các nguồn lực trên toàn Chính sách Chính phủ nước chủ nhà (Host Government policies) cầu Lịch sử – hiểu biết rộng hơn về chức năng hoạt động kinh doanh quốc tế 1.4. CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ hiện tại Chính trị – định hình kinh doanh trên toàn cầu 1.4.1. Xuất khẩu (Exporting) Luật – điều chỉnh mối quan hệ buôn bán quốc tế Xuất khẩu trực tiếp – công ty xuất khẩu và bán sản phẩm trực tiếp cho Kinh tế học – công cụ phân tích để xác định khách hàng ở nước khác thông qua bộ phận bán hàng trong nước hay đại Ảnh hưởng công ty quốc tế đối với nền kinh tế nước sở tại và nước diện bán hàng và nhà phân phối ở nước mà công ty xuất khẩu. mẹ Tác động chính sách kinh tế của một nước đối với công ty quốc tế Xuất khẩu gián tiếp – đại lý xuất khẩu nội địa sẽ thực hiện hoạt động xuất Nhân chủng học – hiểu biết giá trị, thái độ, niềm tin của con người và môi khẩu sản phẩm cho công ty. trường. Ưu điểm: 1.2. KINH DOANH QUỐC TẾ & KINH DOANH TRONG NƯỚC Vốn và chi phí ban đầu thấp Thu thập kinh nghiệm, kiến thức Đặc điểm chung – Những nguyên lý và kỹ năng cơ bản trong kinh doanh Đạt hiệu quả về qui mô hoàn toàn có thể áp dụng trong kinh doanh quốc tế cũng như kinh doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh doanh quốc tế - TS Trần Việt Hoa CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về kinh doanh quốc tế 2. Lý thuyết thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế. 3. Liên kết kinh tế quốc tế 4. Môi trường văn hóa GIÁO TRÌNH 5. Môi trường thương mại quốc tế 6. Môi trường chính trị – luật pháp KINH DOANH QUỐC TẾ 7. Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế 8. Hoạch định chiến lược toàn cầu 9. Chiến lược sản xuất quốc tế 10. Chiến lược quản trị nguồn nhân lực quốc tế 11. Chiến lược marketing quốc tế 12. Chiến lược tài chính quốc tế Tài liệu tham khảo Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế, Nhà xuất bản Thống Kê, 2003. Kinh Doanh Toàn Cầu Ngày Nay, TS. Nguyễn Đông Phong, TS Nguyễn Văn Sơn, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, Ths. Quách Thị Bửu Châu, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2001. ThS. TRẦN VIỆT HOA In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 2 năm 2007. Lưu NĂM 2007 hành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 1 1.3. ĐỘNG CƠ KINH DOANH QUỐC TẾ TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ (AN OVERVIEW OF INTERNATIONAL BUSINESS) Nhóm động cơ đẩy và kéo Mở rộng thị trường (Market expansion) 1. KINH DOANH QUỐC TẾ (INTERNATIONAL BUSINESS) Tìm kiếm nguồn lực (Acquire resources) Ưu thế về vị trí (Location advantage) 1.1. KHÁI NIỆM Lợi thế cạnh tranh (Comparative advantage) Kinh doanh quốc tế là những giao dịch được tạo ra và thực hiện giữa các Bảo vệ thị trường (To protect their market) quốc gia để thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức Giảm rủi ro (Risk reduction) Nỗ lực của Chính phủ (Government incentives) 3 thuật ngữ Kinh doanh quốc tế (international business) Ví dụ – Động cơ kinh doanh quốc tế của các công ty Úc Thương mại quốc tế (international trade) Chi phí (Cost – based) Đầu tư quốc tế (international investment) Thị trường (Market – based) Nguồn lực tự nhiên (Natural resource based) Kinh doanh quốc tế và các ngành học khác Chính sách Chính phủ Uùc (Australia Government policies) Địa lý – khai thác địa điểm, số lượng, chất lượng các nguồn lực trên toàn Chính sách Chính phủ nước chủ nhà (Host Government policies) cầu Lịch sử – hiểu biết rộng hơn về chức năng hoạt động kinh doanh quốc tế 1.4. CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ hiện tại Chính trị – định hình kinh doanh trên toàn cầu 1.4.1. Xuất khẩu (Exporting) Luật – điều chỉnh mối quan hệ buôn bán quốc tế Xuất khẩu trực tiếp – công ty xuất khẩu và bán sản phẩm trực tiếp cho Kinh tế học – công cụ phân tích để xác định khách hàng ở nước khác thông qua bộ phận bán hàng trong nước hay đại Ảnh hưởng công ty quốc tế đối với nền kinh tế nước sở tại và nước diện bán hàng và nhà phân phối ở nước mà công ty xuất khẩu. mẹ Tác động chính sách kinh tế của một nước đối với công ty quốc tế Xuất khẩu gián tiếp – đại lý xuất khẩu nội địa sẽ thực hiện hoạt động xuất Nhân chủng học – hiểu biết giá trị, thái độ, niềm tin của con người và môi khẩu sản phẩm cho công ty. trường. Ưu điểm: 1.2. KINH DOANH QUỐC TẾ & KINH DOANH TRONG NƯỚC Vốn và chi phí ban đầu thấp Thu thập kinh nghiệm, kiến thức Đặc điểm chung – Những nguyên lý và kỹ năng cơ bản trong kinh doanh Đạt hiệu quả về qui mô hoàn toàn có thể áp dụng trong kinh doanh quốc tế cũng như kinh doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh Quản trị doanh nghiệp Tổng quan kinh doanh quốc tế Động cơ kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 360 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 305 0 0 -
54 trang 282 0 0
-
109 trang 251 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 221 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 217 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0