Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin chuyên ngành
Số trang: 257
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử cho thấy quá trình hình thành và phát triển môn kinh tế chính trị có những nhận thức khác nhau về đối tượng nghiên cứu. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng, đối tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị là lĩnh vực lưu thông mà chủ yếu là ngoại thương. Chủ nghĩa trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nhưng lại chỉ giới hạn ở sản xuất nông nghiệp. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển xác định kinh tế chính trị là khoa học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin chuyên ngành Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin(Dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ sung) Đồng chủ biên:GS.TS. Chu Văn CấpGS.TS. Phạm Quang PhanPGS. TS. Trần Bình Trọng Tập thể tác giả:GS. TS. Chu Văn CấpTS. Nguyễn Văn ChiểnPGS. TS. Phạm Văn DũngPGS. TS. Nguyễn Văn HảoPGS. TS. Phan Thanh PhốGS. TS. Phạm Quang PhanPGS. TS. Mai Hữu ThựcPGS. TS. Trần Bình TrọngPGS. TS. Vũ Hồng TiếnPhần mở đầuChương IĐối tượng, phương pháp và chức năng của kinh tếchính trị Mác - Lênin I- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin 1. Đối tượng của kinh tế chính trị Mác - Lênin Lịch sử cho thấy quá trình hình thành và phát triển môn kinh tế chính trị có nhữngnhận thức khác nhau về đối tượng nghiên cứu. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng, đốitượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị là lĩnh vực lưu thông mà chủ yếu là ngoạithương. Chủ nghĩa trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sanglĩnh vực sản xuất, nhưng lại chỉ giới hạn ở sản xuất nông nghiệp. Kinh tế chính trị tư sảncổ điển xác định kinh tế chính trị là khoa học khảo sát về bản chất và nguyên nhân củasự giàu có, có những phát hiện nhất định về những quy luật kinh tế chi phối nền sảnxuất tư bản chủ nghĩa, nhưng lại coi các quy luật của chủ nghĩa tư bản là quy luật củaquá trình lao động nói chung của loài người, phủ định tính chất lịch sử của chủ nghĩa tưbản. Một số nhà kinh tế học hiện đại ở các nước tư bản chủ nghĩa lại tách chính trị khỏikinh tế, biến kinh tế chính trị thành khoa học kinh tế thuần tuý, che đậy quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa và mâu thuẫn giai cấp trong chủ nghĩa tư bản. Quan niệm của chủ nghĩa Mác về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị đượcthể hiện rõ trong tác phẩm Chống Đuyrinh của Ph.Ăngghen. Ph.Ăngghen đã nhấnmạnh: Kinh tế chính trị học, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học về những quy luật chiphối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người...Những điều kiện trong đó người ta sản xuất sản phẩm và trao đổi chúng, đều thay đổituỳ từng nước, và trong mỗi nước, lại thay đổi tuỳ từng thế hệ. Bởi vậy không thể cócùng một môn kinh tế chính trị duy nhất cho tất cả mọi nước và cho tất cả mọi thời đạilịch sử được... Vậy môn kinh tế chính trị, về thực chất là một môn khoa học có tính chấtlịch sử. Nó nghiên cứu tư liệu có tính chất lịch sử, nghĩa là một tư liệu luôn luôn thayđổi; nó nghiên cứu trước hết là những quy luật đặc thù của từng giai đoạn phát triển củasản xuất và của trao đổi, và chỉ sau khi nghiên cứu như thế xong xuôi rồi nó mới có thểxác định ra một vài quy luật hoàn toàn có tính chất chung, thích dụng, nói chung, chosản xuất và trao đổi... Chẳng hạn như việc dùng tiền kim loại đã làm cho một loạt quyluật phát huy tác dụng, những quy luật này có hiệu lực cho bất cứ nước nào và bất cứgiai đoạn lịch sử nào mà tiền kim loại được dùng làm phương tiện trao đổi1. 1. C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 207 - 208. Phương thức phân phối sản phẩm cũng phụ thuộc vào phương thức sản xuất vàtrao đổi của một xã hội nhất định trong lịch sử, vào những tiền đề lịch sử của xã hội đó.Tuy vậy, phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả thụ động của sản xuất và traođổi, nó cũng có tác động trở lại đối với sản xuất và trao đổi. Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của mộtphương thức sản xuất nhất định và tính tất yếu của sự thay thế phương thức sản xuất đóbằng một phương thức sản xuất cao hơn. Tác phẩm Tư bản của C. Mác là một kiểu mẫuvề kinh tế chính trị theo nghĩa hẹp, trong đó phân tích sự phát sinh, phát triển củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nêu lên những nhân tố phủ định của chủ nghĩatư bản và sự chuẩn bị những tiền đề cho sự ra đời của phương thức sản xuất mới. Tronglời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất tác phẩm này, C. Mác đã xác định đối tượngnghiên cứu là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và traođổi thích ứng với phương thức ấy và mục đích cuối cùng của tác phẩm này là tìm ra quyluật vận động kinh tế của xã hội hiện đại. V.I. Lênin cũng xác định: Kinh tế chính trị tuyệt nhiên không nghiên cứu sự sảnxuất mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất, nghiêncứu chế độ xã hội của sản xuất và phê phán quan điểm cho rằng kinh tế chính trị làkhoa học về kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Như vậy, kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ xã hội của con người hình thànhtrong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất và vạch rõ những quy luật điềutiết sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những của cải đó trong những trình độnhất định với sự phát triển xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin chuyên ngành Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin(Dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ sung) Đồng chủ biên:GS.TS. Chu Văn CấpGS.TS. Phạm Quang PhanPGS. TS. Trần Bình Trọng Tập thể tác giả:GS. TS. Chu Văn CấpTS. Nguyễn Văn ChiểnPGS. TS. Phạm Văn DũngPGS. TS. Nguyễn Văn HảoPGS. TS. Phan Thanh PhốGS. TS. Phạm Quang PhanPGS. TS. Mai Hữu ThựcPGS. TS. Trần Bình TrọngPGS. TS. Vũ Hồng TiếnPhần mở đầuChương IĐối tượng, phương pháp và chức năng của kinh tếchính trị Mác - Lênin I- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin 1. Đối tượng của kinh tế chính trị Mác - Lênin Lịch sử cho thấy quá trình hình thành và phát triển môn kinh tế chính trị có nhữngnhận thức khác nhau về đối tượng nghiên cứu. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng, đốitượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị là lĩnh vực lưu thông mà chủ yếu là ngoạithương. Chủ nghĩa trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sanglĩnh vực sản xuất, nhưng lại chỉ giới hạn ở sản xuất nông nghiệp. Kinh tế chính trị tư sảncổ điển xác định kinh tế chính trị là khoa học khảo sát về bản chất và nguyên nhân củasự giàu có, có những phát hiện nhất định về những quy luật kinh tế chi phối nền sảnxuất tư bản chủ nghĩa, nhưng lại coi các quy luật của chủ nghĩa tư bản là quy luật củaquá trình lao động nói chung của loài người, phủ định tính chất lịch sử của chủ nghĩa tưbản. Một số nhà kinh tế học hiện đại ở các nước tư bản chủ nghĩa lại tách chính trị khỏikinh tế, biến kinh tế chính trị thành khoa học kinh tế thuần tuý, che đậy quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa và mâu thuẫn giai cấp trong chủ nghĩa tư bản. Quan niệm của chủ nghĩa Mác về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị đượcthể hiện rõ trong tác phẩm Chống Đuyrinh của Ph.Ăngghen. Ph.Ăngghen đã nhấnmạnh: Kinh tế chính trị học, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học về những quy luật chiphối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người...Những điều kiện trong đó người ta sản xuất sản phẩm và trao đổi chúng, đều thay đổituỳ từng nước, và trong mỗi nước, lại thay đổi tuỳ từng thế hệ. Bởi vậy không thể cócùng một môn kinh tế chính trị duy nhất cho tất cả mọi nước và cho tất cả mọi thời đạilịch sử được... Vậy môn kinh tế chính trị, về thực chất là một môn khoa học có tính chấtlịch sử. Nó nghiên cứu tư liệu có tính chất lịch sử, nghĩa là một tư liệu luôn luôn thayđổi; nó nghiên cứu trước hết là những quy luật đặc thù của từng giai đoạn phát triển củasản xuất và của trao đổi, và chỉ sau khi nghiên cứu như thế xong xuôi rồi nó mới có thểxác định ra một vài quy luật hoàn toàn có tính chất chung, thích dụng, nói chung, chosản xuất và trao đổi... Chẳng hạn như việc dùng tiền kim loại đã làm cho một loạt quyluật phát huy tác dụng, những quy luật này có hiệu lực cho bất cứ nước nào và bất cứgiai đoạn lịch sử nào mà tiền kim loại được dùng làm phương tiện trao đổi1. 1. C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 207 - 208. Phương thức phân phối sản phẩm cũng phụ thuộc vào phương thức sản xuất vàtrao đổi của một xã hội nhất định trong lịch sử, vào những tiền đề lịch sử của xã hội đó.Tuy vậy, phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả thụ động của sản xuất và traođổi, nó cũng có tác động trở lại đối với sản xuất và trao đổi. Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của mộtphương thức sản xuất nhất định và tính tất yếu của sự thay thế phương thức sản xuất đóbằng một phương thức sản xuất cao hơn. Tác phẩm Tư bản của C. Mác là một kiểu mẫuvề kinh tế chính trị theo nghĩa hẹp, trong đó phân tích sự phát sinh, phát triển củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nêu lên những nhân tố phủ định của chủ nghĩatư bản và sự chuẩn bị những tiền đề cho sự ra đời của phương thức sản xuất mới. Tronglời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất tác phẩm này, C. Mác đã xác định đối tượngnghiên cứu là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và traođổi thích ứng với phương thức ấy và mục đích cuối cùng của tác phẩm này là tìm ra quyluật vận động kinh tế của xã hội hiện đại. V.I. Lênin cũng xác định: Kinh tế chính trị tuyệt nhiên không nghiên cứu sự sảnxuất mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất, nghiêncứu chế độ xã hội của sản xuất và phê phán quan điểm cho rằng kinh tế chính trị làkhoa học về kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Như vậy, kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ xã hội của con người hình thànhtrong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất và vạch rõ những quy luật điềutiết sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những của cải đó trong những trình độnhất định với sự phát triển xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 295 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 219 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 214 0 0 -
101 trang 207 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 206 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0