Danh mục

Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối kinh tế) phần 10

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Thực hiện vai trò ngân hàng của các ngân hàng kinh doanh và các tổ chức tín dụng. Nhận gửi và cho vay đối với kho bạc nhà nước để sử dụng ngân sách nhà nước. - Bảo quản dự trữ nhà nước và quản lý nhà nước về ngoại tệ và vàng; đại diện cho Nhà nước tại các tổ chức tiền tệ, tín dụng quốc tế; trực tiếp ký kết hoặc được uỷ quyền ký kết các điều ước quốc tế về tiền tệ, tín dụng, thanh toán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối kinh tế) phần 10 - Thực hiện vai trò ngân hàng của các ngân hàng kinh doanh và các tổ chức tíndụng. Nhận gửi và cho vay đối với kho bạc nhà nước để sử dụng ngân sách nhà nước. - Bảo quản dự trữ nhà nước và quản lý nhà nước về ngoại tệ và vàng; đại diện choNhà nước tại các tổ chức tiền tệ, tín dụng quốc tế; trực tiếp ký kết hoặc được uỷ quyềnký kết các điều ước quốc tế về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối; lập cán cân thanhtoán quốc tế; thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, kinh doanh ngoại hối trên thị trườngquốc tế. - Bám sát diễn biến các thị trường, công bố lãi suất tối thiểu về tiền gửi, lãi suấttối đa về tiền vay, tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam với các ngoại tệ mạnh. - Tổ chức đào tạo nghiệp vụ kinh tế và kỹ thuật cho cán bộ nhân viên của ngành. Các công cụ chủ yếu để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng nhànước. - Phát hành giấy bạc ngân hàng. Đây là một công cụ rất quan trọng gắn với chứcnăng phát hành của Ngân hàng nhà nước trung ương. Thông qua việc phát hành giấybạc đưa vào lưu thông trên phạm vi quốc gia, Ngân hàng nhà nước điều chỉnh tổng cungvà tổng cầu tiền trong nền kinh tế, chi phối các ngân hàng thương mại, hướng tiền tíndụng đi vào lưu thông theo mục đích của ngân hàng phát hành. - Hoạt động thị trường mở là công cụ mà Ngân hàng Trung ương mua và bán cácchứng khoán có giá trị trên thị trường tiền tệ và trong chừng mực nhất định trên thịtrường chứng khoán. Bằng việc bán các giấy tờ có giá cho các ngân hàng thương mạivới lãi suất hấp dẫn, Ngân hàng Trung ương có thể làm giảm hoặc tăng lượng dự trữtiền tệ của ngân hàng. Khi cần thu hồi (thắt chặt) tiền từ lưu thông để giảm lượng cungứng tiền tệ trên thị trường, Ngân hàng Trung ương có thể bán các chứng khoán có giácho các ngân hàng thương mại. Ngược lại, khi cần tăng (nới lỏng) tiền từ dự trữ ra lưuthông, Ngân hàng Trung ương có thể mua các chứng khoán có giá của các ngân hàngthương mại. Bằng cách này, Ngân hàng Nhà nước tác động đến sự cân bằng các daođộng về tỷ lệ lãi suất trên thị trường tiền tệ, tăng khả năng thanh toán của các ngân hàngthương mại, củng cố và tăng cường hiệu lực của chính sách tiền tệ. - Lãi suất chiết khấu. Đây là công cụ mà Ngân hàng Nhà nước trung ương điềutiết thị trường vốn bằng cách cho các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính tíndụng vay tiền thông qua mua thương phiếu (chính sách chiết khấu) hoặc bằng cách thếchấp chứng khoán có giá (chính sách thế chấp). Khi cần khuyến khích khách hàng vay (ngân hàng thương mại, công ty tài chính,các tổ chức tín dụng khác), Ngân hàng Trung ương hạ thấp lãi suất chiết khấu. Bằngcách đó, Ngân hàng Trung ương điều tiết tăng hoặc giảm lượng tiền cho vay của cácngân hàng thương mại theo mục tiêu vĩ mô. - Dự trữ bắt buộc. Dự trữ bắt buộc là tiền gửi của các Ngân hàng Thương mại tạiNgân hàng Trung ương. Mức tiền gửi này do pháp luật quy định. Nó còn là công cụ rấtquan trọng mà Ngân hàng Trung ương dùng để điều chỉnh tín dụng của các ngân hàngthương mại trong quản lý vĩ mô của mình để thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nước. ở nước ta, tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà các ngân hàng thương mại phải gửi vào Ngânhàng Trung ương là từ 10% đến 35% so với các khoản nợ của ngân hàng (tiền gửi củakhách hàng). Thông qua việc tăng, giảm mức dự trữ bắt buộc nằm trong khoảng giữa cận trênvà cận dưới được luật pháp quy định, Ngân hàng Trung ương tác động đến việc cungcấp tiền tệ cho nền kinh tế quốc dân, khi cần thiết phải nới lỏng hoặc thắt chặt. Như vậy, mục tiêu của dự trữ bắt buộc theo luật pháp không phải chủ yếu đểbảo đảm an toàn tiền gửi, bảo đảm thanh toán và chi trả theo yêu cầu, mà chủ yếu lànhằm làm cho Ngân hàng Trung ương có thể kiểm soát được mức tăng, giảm của tiền tệqua ngân hàng theo mục tiêu mong muốn của chính sách tiền tệ. Việc áp dụng công cụ dự trữ bắt buộc có ưu điểm nhưng đòi hỏi phải thực hiệnnhanh chóng, kịp thời trong thời gian ngắn khi nền kinh tế quá nóng hoặc quá lạnh. Ngoài các công cụ chủ yếu đã nêu trên, Ngân hàng nhà nước khi thực thi chínhsách tiền tệ còn phải sử dụng các công cụ khác như: can thiệp trên thị trường hối đoái,kiểm soát lãi suất tối đa đối với các hệ số an toàn của vốn v.v.. Hầu hết các công cụ nói trên trong thời gian dài ít được coi trọng ở nước ta cũngnhư ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, vì chúng được coi là những công cụ đặctrưng của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Đến nay chúng ta đã có nhận thức mới vềbản chất kinh tế của những công cụ này: chủ nghĩa xã hội khác với chủ nghĩa tư bảnkhông phải ở hình thức mà ở nội dung xã hội của các công cụ kinh tế. b) Đối với Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Hoạtđộng của các ngân hàng thương mại lại gắn với chức năng quản lý vi mô - chức năngkinh doanh của các doan ...

Tài liệu được xem nhiều: