Danh mục

Giáo trình Kinh tế công nghiệp và quản lý chất lượng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 927.79 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Kinh tế công nghiệp và quản lý chất lượng cung cấp cho người học các kiến thức: Phát triển công nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh công nghiệp, quản lý nhà nước đối với công nghiệp, chất lượng sản phẩm và khách hàng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế công nghiệp và quản lý chất lượng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà NộiTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Nguyễn Quang Tuyến GIÁO TRÌNH KINH TẾ CÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2013 Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Tuyên bố bản quyền Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường Caođẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng và không chophép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinhdoanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khácđều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp HàNội -2- Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà NộiPHẦN I: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP1.1. Vị trí, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân1.1.1. Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Khái niệm công nghiệp Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - một bộ phận cấuthành nền sản xuất vật chất của xã hội. Công nghiệp gồm 3 loại hoạt động chủ yếu: + Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ; + Chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác, của nông lâm ngư nghiệp thànhnhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội; + Hoạt động dịch vụ sửa chữa các sản phẩm công nghiệp nhằm khôi phục giá trị sửdụng của sản phẩm được tiêu dùng trong quá trình sản xuất và sinh hoạt.- Vị trí của công nghiệp:+ Công nghiệp là một trong ba bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế;Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2005:Nông nghiệp: 30.7% 19.6%Công nghiệp: 25.6%  40.2%Dịch vụ: 40.3% trong 2 năm 2004, 2005.+ Công nghiệp là ngành chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ từ các loại tài nguyênkhoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra sản phẩm cuốicùng nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cho con người;+ Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyết định để thực hiện quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.1.1.2. Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế ViếtNam theo định hướng XHCN- Vai trò của công nghiệp:+ Công nghiệp sản xuất và trang bị những tư liệu lao động (máy móc, thiết bị, dụng cụ sảnxuất) ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tếtrong quá trình CNH, HĐH và xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất lớn XHCN;+ Công nghiệp định hướng về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý cho các ngành kinh tếquốc dân.+ Công nghiệp góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ có có tính chiến lược của nềnkinh tế-xã hội như: tạo việc làm cho lực lượng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị nôngthôn, giữa miền xuôi với miền ngược... Do trình độ PT của LLSX-trang thiết bị cơ sở vậtchất-kỹ thuật, và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, từ đó hình thành một đội ngũ laođộng có tính kỷ luật, tính tổ chức và trình độ trí tuệ cao; -3- Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội+ Công nghiệp sản xuất và cung cấp hàng hóa tiêu dùng đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sốngcủa dân cư;- Điều kiện phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp:+ Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, tổ chức và phát triển công nghiệp, phốihợp với mục tiêu kinh tế-xã hội của nền kinh tế và đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của cácmục tiêu kinh tế – xã hội đó:* Xác định đúng đắn định hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành.* Thu hút được các nguồn vốn, đảm bảo đủ vốn để áp dụng công nghệ hiện đại.* Chuẩn bị nguồn lực lao động đủ về số lượng, cơ cấu và có trình độ tay nghề.+ Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước trong các lĩnh vực xây dựng hệ thống kếhoạch định hướng, nâng cao hiệu lực của hệ thống pháp luật và hoàn thiện các chính sáchquản lý vĩ mô.1.2. Các mô hình chiến lược phát triển công nghiệp Chiến lược phát triển công nghiệp phải xác định được mục tiêu dài hạn (10 năm, 20năm) của hệ thống công nghiệp và phương thức, biện pháp cơ bản để đạt được mục tiêu dàihạn ấy. Chiến lược phát triển công nghiệp phải xác định trạng thái tương lai của công nghiệpvà cách thức đưa công nghiệp đến trạng thái ấy.1.2.1 Mô hình chiến lược thay thế nhập khẩu- Khái niệm: Mô hình chiến lược thay thế nhập khẩu là tập trung phát triển mạnh sản xuấtcác loại hàng hoá, đặc biệt là hàng tiêu dùng, để thay thế các hàng hoá lâu nay vẫn phảinhập khẩu từ nước ngoài. Tức là nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có trong nước để sảnxuất và mở rộng thị trường, tạo thêm công ăn việc làm, tiết kiệm ngoại tệ...- Tư tưở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: