Danh mục

Giáo trình kinh tế học công cộng (Joseph E. Stiglitz) Chương 3: Cơ sở kinh tế đối với chính phủ Chương 3 của

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình kinh tế học công cộng Chương 3: Cơ sở kinh tế đối với chính phủ tiếp tục giới thiệu đến các bạn đọc nội dung về kinh tế công cộng như: Hiệu quả của thị trường cạnh tranh, những thất bại của thị trường và các hoạt dộng của chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kinh tế học công cộng (Joseph E. Stiglitz) Chương 3: Cơ sở kinh tế đối với chính phủ Chương 3 của Giáo trình kinh tế học - Joseph E. StiglitzChương 3: Cơ sở kinh tế đối với chính phủHiệu quả của thị trường cạnh tranh: Bàn tay vô hìnhNăm 1776, trong công trình lớn nghiên cứu về kinh tế học hiện đại, “Sự giàu cócủa các quốc gia”, Adam Smith đã lập luận rằng cạnh tranh có thể dẫn dắt conngười theo đuổi lợi ích công cộng khi đang theo đuổi lợi ích cá nhân (lợi nhuận),dường như có một bàn tay vô hình vậy.… Anh ta dự định chỉ đạt mục đích của mình, và anh ta đang ở đây, như nhiều tìnhhuống khác, bị dẫn dắt bởi một bàn tay vô hình đi đến thúc đẩy một mục đích kháckhông thuộc dự định của mình. Điều đó không phải bao giờ cũng là xấu đối với xãhội, nếu cái đó không phải là một phần mục tiêu của anh ta. Bằng cách theo đuổilợi ích của mình, anh ta thường thúc đẩy lợi ích của xã hội một cách có hiệu quảhơn là khi anh ta có ý định thực hiện sự thúc đẩy nó.Để hiểu được ý nghĩa quan điểm của Smith, chúng ta nên nghiên cứu những quanđiểm chung về vai trò của chính phủ trước thời Smith. Đã có một quan điểm phổbiến cho rằng việc đạt được những lợi ích tốt nhất của công cộng (dù cho có thể làđịnh trước) đòi hỏi phải có một chính phủ tích cực. Quan điểm này liên quan mộtcách đặc biệt với trường phái trọng thương của thế kỷ 17 và 18; người ủng hộchính trường phái này là Jean Bapstiste Colbert, Bộ trưởng tài chính dưới thời VuaLouis XIV của Pháp. Những người theo trường phái trọng thương ủng hộ nhữnghành động mạnh mẽ của chính phủ để thúc đẩy công nghiệp và thương mại. Thựcvậy, nhiều chính phủ châu Âu đã đóng vai tích cực trong việc thúc đẩy hình thànhcác thuộc địa, và những người theo trường phái trọng thương đã là một nhân tố choviệc làm đó.Một số nước (hoặc một số công dân của các nước đó) đã được lợi lớn nhờ vai tròtích cực đó của chính phủ; nhưng các nước khác, dù chính phủ có thụ động hơnnhiều, cũng vẫn thịnh vượng lên. Một số nước có chính phủ mạnh và tích cực lạikhông thịnh vượng lên được, vì các nguồn lực của đất nước đã bị hao phí cho chiếntranh hoặc cho những cuộc phiêu lưu không thành công.Trước những kinh nghiệm dường như trái ngược này, Smith đã tự đặt câu hỏi: xãhội có thể đảm bảo được rằng liệu những người được trao quyền quản lý xã hội cóthực sự vì qyền lợi chung không? Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, ở một số thời điểm,nhiều chính phủ đã theo đuổi các chính sách tỏ ra phù hợp với mục tiêu công cộng,song ở những thời điểm khác, chính phủ lại theo đuổi những chính sách mà dù cótưởng tượng phóng đại lên thế nào cũng không thể phù hợp với lợi ích công. Hơnnữa, những người quản lý thường theo đuổi lợi ích riêng tư của họ thay vì lợi íchcông. Hơn nữa, ngay cả những người lãnh đạo có dụng ý tốt cũng thường vẫn dẫndắt đất nước mình đi sai đường. Smith lập luận rằng, không nên dựa vào chính phủhay bất kỳ một tình cảm đạo đức nào để làm điều tốt đẹp. Lợi ích công được gìngiữ chỉ khi nào mỗi cá nhân đều làm điều gì đó vì lợi ích riêng của bản thân. Lợiích bản thân là đặc điểm cố hữu hơn cả của con người so với làm điều thiện, và vìvậy, nó là cơ sở hợp lý để tổ chức xã hội. Hơn nữa, cá nhân có thể xác định chắcchắn độ chính xác xem lợi ích bản thân làm gì trước khhi xác định lợi ích công.Bản năng nằm sau ý tưởng của Smith rất đơn giản: nếu có một hàng hóa hay dịchvụ nào mà các cá nhân ưa chuộng nhưng hiện tại chưa được sản xuất ra, thì họ sẽsẵn sàng trả giá cho hàng hóa hoặc dịch vụ đó. Những người có đầu óc kinh doanh,khi tìm kiếm lợi nhuận, luôn luôn tìm kiếm cơ hội. Nếu giá trị của một hàng hóanhất định đối với người tiêu dùng cao hơn chi phí sản xuất thì có thể có lợi nhuậncho người kinh doanh, và người đó sẽ sản xuất hàng hóa đó. Tương tự như vậy,nếu có cách sản xuất nào rẻ hơn cách hiện đang được áp dụng, người kinh doanhphát hiện ra cách rẻ hơn đó sẽ đánh gục các hãng cạnh tranh và kiếm được lợinhuận. Việc tìm kiếm lợi nhuận của các hãng là sự tìm kiếm các phương thức sảnxuất có hiệu quả hơn và đối với những hàng hóa mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu củangười tiêu dùng.Lưu ý rằng, theo cách nhìn đó, không có ủy ban hoặc chính phủ nào cần quyết địnhmột loại hàng hóa nào đó nên hay không nên sản xuất ra. Hàng hóa đó sẽ được sảnxuất ra nếu đáp ứng được thử nghiệm của thị trường, tức là nếu cái gì mà cá nhânmuốn trả giá thì phải có giá trị lớn hơn chi phí làm ra nó. Không một ủy ban giámsát nào của chính phủ cần kiểm tra xem hàng hóa đó sản xuất có hiệu quả haykhông: cạnh tranh sẽ loại trừ các nhà sản xuất không hiệu quả.Có sự nhất trí phổ biến (nhưng không phải là chung) giữa các nhà kinh tế rằng cáclực lượng cạnh tranh sẽ dẫn đến hiệu quả cao, và cạnh tranh là sự kích thích quantrọng đối với đổi mới, sáng tạo. Tuy nhiên, trong hai trăm năm qua, các nhà kinh tếđã công nhận rằng, có một số trường hợp quan trọng mà ở đó thị trường khônghoạt động hoàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: