Giáo trình Kinh tế học - Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Kinh tế học với mục tiêu là Trình bày được các vấn đề kinh tế cơ bản của các chủ thể trong nền kinh tế; cung cầu và sự hình thành giá cả hàng hóa trên thị trường; các yếu tố sản xuất. Phân tích các vấn đề cụ thể như: Tổng sản phẩm quốc dân, lạm phát thất nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế học - Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:...... /QĐ-CĐNĐL ngày … tháng… năm… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đà Lạt, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Vài nét về xuất xứ giáo trình: Giáo trình này được viết theo Kế hoạch số 1241/KH-CĐNĐL ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt về việc triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp để làm tài liệu dạy trình độ trung cấp. Quá trình biên soạn: Trên cơ sở tham khảo các giáo trình, tài liệu về Kinh tế học, kết hợp với thực tế nghề nghiệp của nghề Kế toán Doanh nghiệp, giáo trình này được biên soạn có sự tham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia về lĩnh vực Kinh tế học. Mối quan hệ của tài liệu với chương trình môn học: Căn cứ vào chương trình đào tạo nghề Kế toán Doanh nghiệp cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Kinh tế học, từ đó người học có thể vận dụng những kiến thức này trong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế. Cấu trúc chung của giáo trình Kinh tế học bao gồm Bài mở đầu và 5 chương: Bài mở đầu: Tổng quan về kinh tế học PHẦN 1: KINH TẾ VI MÔ Chương 1: Cung - cầu Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 3: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp PHẦN 2: KINH TẾ VĨ MÔ Chương 4: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân Chương 5: Thất nghiệp và lạm phát Sau mỗi chương đều có các câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức cho người học. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước và tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị. Song chắc hẳn quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên soạn mong muốn và thực sự cảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Đà Lạt, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên Nguyễn Thị Ngọc Lan MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC ........................................... 1 1. Nền kinh tế....................................................................................................... 1 1.1.Các chủ thể nền kinh tế .................................................................................... 1 1.2.Ba vấn đề kinh tế cơ bản .................................................................................. 2 1.3.Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế ....................................................................... 4 2. Kinh tế học....................................................................................................... 5 2.1.Khái niệm ........................................................................................................ 5 2.2.Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô ......................................................................... 6 2.3.Phương pháp nghiên cứu kinh tế học ............................................................... 9 3. Một số khái niệm liên quan cơ bản ................................................................. 11 3.1. Chi phí cơ hội ................................................................................................ 11 3.2.Đường giới hạn khả năng sản xuất ................................................................. 12 3.3. Biến số danh nghĩa và biến số thực tế ........................................................... 18 Câu hỏi và bài tập ôn tập bài mở đầu ................................................................... 20 CHƯƠNG 1: CUNG - CẦU............................................................................... 21 1. Cầu ................................................................................................................ 21 1.1.Khái niệm ...................................................................................................... 21 1.2.Luật cầu ......................................................................................................... 24 1.3.Sự thay đổi của lượng cầu và của cầu............................................................. 24 2. Cung .............................................................................................................. 29 2.1.Khái niệm ...................................................................................................... 29 2.2.Luật cung ....................................................................................................... 31 2.3.Sự thay đổi của lượng cung và của cung ........................................................ 32 3. Mối quan hệ cung - cầu .................................................................................. 35 3.1.Trạng thái cân bằng ...................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế học - Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:...... /QĐ-CĐNĐL ngày … tháng… năm… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đà Lạt, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Vài nét về xuất xứ giáo trình: Giáo trình này được viết theo Kế hoạch số 1241/KH-CĐNĐL ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt về việc triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp để làm tài liệu dạy trình độ trung cấp. Quá trình biên soạn: Trên cơ sở tham khảo các giáo trình, tài liệu về Kinh tế học, kết hợp với thực tế nghề nghiệp của nghề Kế toán Doanh nghiệp, giáo trình này được biên soạn có sự tham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia về lĩnh vực Kinh tế học. Mối quan hệ của tài liệu với chương trình môn học: Căn cứ vào chương trình đào tạo nghề Kế toán Doanh nghiệp cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Kinh tế học, từ đó người học có thể vận dụng những kiến thức này trong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế. Cấu trúc chung của giáo trình Kinh tế học bao gồm Bài mở đầu và 5 chương: Bài mở đầu: Tổng quan về kinh tế học PHẦN 1: KINH TẾ VI MÔ Chương 1: Cung - cầu Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 3: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp PHẦN 2: KINH TẾ VĨ MÔ Chương 4: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân Chương 5: Thất nghiệp và lạm phát Sau mỗi chương đều có các câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức cho người học. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước và tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị. Song chắc hẳn quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên soạn mong muốn và thực sự cảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Đà Lạt, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên Nguyễn Thị Ngọc Lan MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC ........................................... 1 1. Nền kinh tế....................................................................................................... 1 1.1.Các chủ thể nền kinh tế .................................................................................... 1 1.2.Ba vấn đề kinh tế cơ bản .................................................................................. 2 1.3.Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế ....................................................................... 4 2. Kinh tế học....................................................................................................... 5 2.1.Khái niệm ........................................................................................................ 5 2.2.Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô ......................................................................... 6 2.3.Phương pháp nghiên cứu kinh tế học ............................................................... 9 3. Một số khái niệm liên quan cơ bản ................................................................. 11 3.1. Chi phí cơ hội ................................................................................................ 11 3.2.Đường giới hạn khả năng sản xuất ................................................................. 12 3.3. Biến số danh nghĩa và biến số thực tế ........................................................... 18 Câu hỏi và bài tập ôn tập bài mở đầu ................................................................... 20 CHƯƠNG 1: CUNG - CẦU............................................................................... 21 1. Cầu ................................................................................................................ 21 1.1.Khái niệm ...................................................................................................... 21 1.2.Luật cầu ......................................................................................................... 24 1.3.Sự thay đổi của lượng cầu và của cầu............................................................. 24 2. Cung .............................................................................................................. 29 2.1.Khái niệm ...................................................................................................... 29 2.2.Luật cung ....................................................................................................... 31 2.3.Sự thay đổi của lượng cung và của cung ........................................................ 32 3. Mối quan hệ cung - cầu .................................................................................. 35 3.1.Trạng thái cân bằng ...................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế học Kinh tế học Kế toán doanh nghiệp Hành vi người tiêu dùng Hành vi của doanh nghiệp Thất nghiệp và lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
98 trang 304 0 0
-
3 trang 289 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 244 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 224 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 200 0 0 -
92 trang 191 5 0