Danh mục

Giáo trình kinh tế học vi mô - Chương 4: Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.70 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4: Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng Lợi ích tiêu dùng của cá nhân vào sản phẩm X và Y như sau: QX 1 2 3 4 5 6 UX 80 120 140 150 150 140 QY 1 2 3 4 5 6 UY 40 70 90 100 100 90 1. Hãy xác định kết hợp chi tiêu (QX, QY) để cá nhân tối đa hóa lợi ích (U → Max)? 2. Nếu PX = 10 nghìn đồng và PY = 10 nghìn đồng, xác định điểm cân bằng tiêu dùng? 3. Xác định đường cầu tiêu dùng cá nhân đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kinh tế học vi mô - Chương 4: Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng Chương 4: Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng Lợi ích tiêu dùng của cá nhân vào sản phẩm X và Y như sau: QX UX QY UY 1 80 1 40 2 120 2 70 3 140 3 90 4 150 4 100 5 150 5 100 6 140 6 90 1. Hãy xác định kết hợp chi tiêu (QX, QY) để cá nhân tối đa hóa lợi ích (U → Max)? 2. Nếu PX = 10 nghìn đồng và PY = 10 nghìn đồng, xác định điểm cân bằng tiêu dùng? 3. Xác định đường cầu tiêu dùng cá nhân đối với sản phẩm X và Y? Bài giải 1. Điểm cân bằng tiêu dùng PX = 20 và PY = 5: Xét lợi ích biên trên một đồng tiêu dùng vào X và Y: Sản phẩm X, PX = 20 nghìn đồng Sản phẩm Y, PY = 5 nghìn đồng QX UX MUX MUX/PX QY UY MUY MUY/PY (1) 1 80 80 4 1 40 40 8 2(2) 2 120 40 2 70 30 6 4(1) 3 140 20 1 3 90 20 2(2) 4 150 10 -1/2 4 100 10 0(3) 0(3) 5 150 0 5 100 0 6 140 -10 -1/2 6 90 -10 -2 Xét các kết hợp (QX, QY) thỏa mãn MUX/PX = MUX/PX Kết hợp (1) với (1X, 3Y): Tổng lợi ích: U1 = 80 + 90 = 170 Tổng chi tiêu: 1×20 + 3×5 = 35 < I = 60 Vậy, kết hợp (1) có chi tiêu < thu nhập, cho nên xem xét kết hợp khác. Kết hợp (2) với (2X, 4Y): Tổng lợi ích: U2 = 120 + 100 = 220 Tổng chi tiêu: 2×20 + 4×5 = 60 = I (= 60) Vậy, kết hợp (2) cân bằng tiêu dùng và U2 → Max. Kết hợp (3) với (5X, 5Y): Tổng lợi ích: U3 = 150 + 100 = 250 Tổng chi tiêu: 5×20 + 5×5 = 125 > I = 60 Vậy, kết hợp (3) có chi tiêu lớn hơn thu nhập, cho nên bị loại. Kết luận: Cá nhân đạt cân bằng tiêu dùng tại điểm: A: (PXA = 20, QXA = 2); (PYA = 20, QYA = 2) 91 Chương 4: Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng 2. Điểm cân bằng tiêu dùng PX = 10 và PY = 10: Xét lợi ích biên trên một đồng tiêu dùng vào X và Y: Sản phẩm X, PX = 10 nghìn đồng Sản phẩm Y, PY = 10 nghìn đồng QX UX MUX MUX/PX QY UY MUY MUY/PY 4(1) 1 80 80 8 1 40 40 4(1) 2 120 40 2 70 30 3 2(2) 2(2) 3 140 20 3 90 20 1(3) 1(3) 4 150 10 4 100 10 0(4) 0(4) 5 150 0 5 100 0 6 140 -10 -1 6 90 -10 -1 Xét các kết hợp (QX, QY) thỏa mãn MUX/PX = MUX/PX Xét các kết hợp theo cách thức tương tự ở trên, ta có: Kết hợp (2) với (3X, 3Y): Tổng lợi ích: U2 = 140 + 90 = 230 Tổng chi tiêu: 3×10 + 3×10 = 60 = I (= 60) Vậy, kết hợp (2) cân bằng tiêu dùng và U2 → Max. Kết luận: Cá nhân đạt cân bằng tiêu dùng tại điểm: B: (PXB = 10, QXB = 3); (PYB = 10, QYB = 3) 3. Đường cầu tiêu dùng cá nhân đối với sản phẩm X và Y: Cân bằng tiêu dùng và đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X và Y được biểu thị trong biểu đồ dưới đây. QY Cân bằng tiêu dùng và đường cầu 12 6 A 4 B 3 U = 230 U = 220 DX 0 QX 6 2 3 PX PY Cầu cá nhân sản phẩm X Cầu cá nhân sản phẩm Y A 20 B B 10 10 A 5 DX ...

Tài liệu được xem nhiều: