Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 2
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 cuốn giáo trình Kinh tế học vi mô I với các vấn đề cơ bản được trình bày như: Lý thuyết sản xuất - chi phí; cạnh tranh hoàn hảo; cạnh tranh không hoàn hảo; cung cầu thị trường nguồn lực;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 2 Chương 5: Lý thuyết sản xuất – chi phí C Chhưươơnngg 55 L LÝÝT THHU UYYẾ ẾTT SSẢ ẢNNX XUUẤ ẤTT -- C CHHII P PHHÍÍ Trong chương 1, chúng ta đã định nghĩa doanh nghiệp là một tổ chức sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hóa và dịch vụ. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, hay đạt được các mục tiêu liên quan khác như tối đa hóa doanh thu hay tăng trưởng. Các quyết định sản xuất cơ bản của doanh nghiệp là: xác định sản lượng hàng hóa và dịch vụ sẽ được sản xuất, vốn và nguồn lực khác được sử dụng để tạo đầu ra hiệu quả nhất. Để trả lời cho câu hỏi này, các doanh nghiệp cần có các dữ liệu về kỹ thuật, công nghệ để xác định được các biến số sản xuất (hay còn gọi là hàm số sản xuất) cũng như các dữ liệu kinh tế về giá trị đầu vào và đầu ra. Chương này nhằm cung cấp kiến thức nền tảng của kinh tế học trong phạm vi sản xuất, hiểu được các quyết định đằng sau đường cung và xác định các điều kiện cho sản xuất hữu hiệu. Sau khi nghiên cứu chương này, bạn có thể: ª Phân tích mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào thông qua hàm số sản xuất. ª Phân biệt và xác định các chi phí sản xuất ngắn hạn và dài hạn. ª Tiếp cận phương pháp phân tích biên cho các quyết định sản xuất tối ưu. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Tổ chức sản xuất là quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm và dịch vụ. Chẳng hạn, IBM thuê công nhân để vận hành máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu trong nhà máy để tạo ra máy tính. Sản phẩm của công ty có thể là sản phẩm hoàn chỉnh (chẳng hạn như máy tính) hoặc cũng có thể là sản phẩm trung gian (linh kiện bán dẫn, bo mạch, ...). đầu ra cũng có thể là dịch vụ như: giáo dục, y tế, ngân hàng, bưu chính, ... Trong thực tế, sản xuất bao gồm toàn bộ các hoạt động để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Các hoạt động này bao gồm: huy động nguồn vốn để đầu tư mở rộng nhà xưởng, thuê mướn lao động, mua sắm nguyên vật liệu, kiểm soát chất lượng, kế toán chi phí, ... hơn là đề cập đến sự chuyển đổi các yếu tố vật lý đầu vào thành sản phẩm và dịch vụ ở đầu ra. HÀM SỐ SẢN XUẤT Nếu như khái hiệm về hàm cầu là trọng tâm của lý thuyết cầu thì lý thuyết sản xuất đề cập các khái niệm xoay quanh hàm số sản xuất. Hàm số sản xuất là một phương trình, biểu số liệu, hay biểu đồ biểu thị mối quan hệ đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ) theo sự kết hợp của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn) trong một khoảng thời gian nhất định. Hàm số sản xuất tổng quát: Q = f (L, K, ...) Cả đầu vào và đầu ra được biểu thị dưới hình thái vật chất hơn là hình thái tiền tệ. Chẳng hạn, đầu vào là các biến số độc lập như số lượng lao động sử dụng, vốn chỉ giá trị sử dụng trong sản xuất. Đầu ra là hàm số phụ thuộc như số lượng hàng hóa (xe hơi, máy tính). Hàm số sản xuất chỉ ra số lượng đầu ra tương ứng với các kết hợp đầu vào giữa lao động và vốn. Trong đó, công nghệ được giả định là không thay đổi trong quá trình phân tích. 103PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Chương 5: Lý thuyết sản xuất – chi phí Đầu vào là những nguồn lực sử dụng trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Đầu vào được phân loại thành đầu vào cố định và đầu vào biến đổi. Đầu vào cố định là đầu vào không thay đổi trong thời kỳ xem xét. Chẳng hạn, nhà máy và thiết bị chuyên dùng (IBM có thể mất vài năm để đầu tư xây dựng thêm nhà máy mới). Trong khi, đầu vào biến đổi là đầu vào biến đổi dể dàng trong khoảng thời gian xem xét. Chẳng hạn như nguyên vật liệu, lao động. Hàm số sản xuất với một biến số đầu vào Tổng sản phẩm sản xuất (TP) của một doanh nghiệp là một hàm số theo các mức sử dụng các yếu tố đầu vào. Trong ngắn hạn, chúng ta giả định chỉ có một yếu tố đầu vào biến đổi ảnh hưởng đến tổng sản phẩm sản xuất (hay sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 2 Chương 5: Lý thuyết sản xuất – chi phí C Chhưươơnngg 55 L LÝÝT THHU UYYẾ ẾTT SSẢ ẢNNX XUUẤ ẤTT -- C CHHII P PHHÍÍ Trong chương 1, chúng ta đã định nghĩa doanh nghiệp là một tổ chức sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hóa và dịch vụ. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, hay đạt được các mục tiêu liên quan khác như tối đa hóa doanh thu hay tăng trưởng. Các quyết định sản xuất cơ bản của doanh nghiệp là: xác định sản lượng hàng hóa và dịch vụ sẽ được sản xuất, vốn và nguồn lực khác được sử dụng để tạo đầu ra hiệu quả nhất. Để trả lời cho câu hỏi này, các doanh nghiệp cần có các dữ liệu về kỹ thuật, công nghệ để xác định được các biến số sản xuất (hay còn gọi là hàm số sản xuất) cũng như các dữ liệu kinh tế về giá trị đầu vào và đầu ra. Chương này nhằm cung cấp kiến thức nền tảng của kinh tế học trong phạm vi sản xuất, hiểu được các quyết định đằng sau đường cung và xác định các điều kiện cho sản xuất hữu hiệu. Sau khi nghiên cứu chương này, bạn có thể: ª Phân tích mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào thông qua hàm số sản xuất. ª Phân biệt và xác định các chi phí sản xuất ngắn hạn và dài hạn. ª Tiếp cận phương pháp phân tích biên cho các quyết định sản xuất tối ưu. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Tổ chức sản xuất là quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm và dịch vụ. Chẳng hạn, IBM thuê công nhân để vận hành máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu trong nhà máy để tạo ra máy tính. Sản phẩm của công ty có thể là sản phẩm hoàn chỉnh (chẳng hạn như máy tính) hoặc cũng có thể là sản phẩm trung gian (linh kiện bán dẫn, bo mạch, ...). đầu ra cũng có thể là dịch vụ như: giáo dục, y tế, ngân hàng, bưu chính, ... Trong thực tế, sản xuất bao gồm toàn bộ các hoạt động để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Các hoạt động này bao gồm: huy động nguồn vốn để đầu tư mở rộng nhà xưởng, thuê mướn lao động, mua sắm nguyên vật liệu, kiểm soát chất lượng, kế toán chi phí, ... hơn là đề cập đến sự chuyển đổi các yếu tố vật lý đầu vào thành sản phẩm và dịch vụ ở đầu ra. HÀM SỐ SẢN XUẤT Nếu như khái hiệm về hàm cầu là trọng tâm của lý thuyết cầu thì lý thuyết sản xuất đề cập các khái niệm xoay quanh hàm số sản xuất. Hàm số sản xuất là một phương trình, biểu số liệu, hay biểu đồ biểu thị mối quan hệ đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ) theo sự kết hợp của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn) trong một khoảng thời gian nhất định. Hàm số sản xuất tổng quát: Q = f (L, K, ...) Cả đầu vào và đầu ra được biểu thị dưới hình thái vật chất hơn là hình thái tiền tệ. Chẳng hạn, đầu vào là các biến số độc lập như số lượng lao động sử dụng, vốn chỉ giá trị sử dụng trong sản xuất. Đầu ra là hàm số phụ thuộc như số lượng hàng hóa (xe hơi, máy tính). Hàm số sản xuất chỉ ra số lượng đầu ra tương ứng với các kết hợp đầu vào giữa lao động và vốn. Trong đó, công nghệ được giả định là không thay đổi trong quá trình phân tích. 103PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Chương 5: Lý thuyết sản xuất – chi phí Đầu vào là những nguồn lực sử dụng trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Đầu vào được phân loại thành đầu vào cố định và đầu vào biến đổi. Đầu vào cố định là đầu vào không thay đổi trong thời kỳ xem xét. Chẳng hạn, nhà máy và thiết bị chuyên dùng (IBM có thể mất vài năm để đầu tư xây dựng thêm nhà máy mới). Trong khi, đầu vào biến đổi là đầu vào biến đổi dể dàng trong khoảng thời gian xem xét. Chẳng hạn như nguyên vật liệu, lao động. Hàm số sản xuất với một biến số đầu vào Tổng sản phẩm sản xuất (TP) của một doanh nghiệp là một hàm số theo các mức sử dụng các yếu tố đầu vào. Trong ngắn hạn, chúng ta giả định chỉ có một yếu tố đầu vào biến đổi ảnh hưởng đến tổng sản phẩm sản xuất (hay sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế học vi mô I Kinh tế vi mô Cạnh tranh hoàn hảo Vấn đề cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo Cung cầu thị trường nguồn lựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 560 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 184 0 0