Danh mục

Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 3

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.48 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

.Như vậy, vốn đầu tư xây dựng cơ bản là một trong những nguồn gốc chủ yếu để tái sản xuất vốn cố định. 2.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hiệu quả kinh tế là sự hiểu hiện c ủa mối quan hệ giữa kết quả lượng sản phẩm thu được với lượng vốn đã bỏ ra. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định biểu hiện ở mỗi đơn vị vốn bỏ ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 384 Hình 3.8 minh họa các đường cong MC. AC và AVC có liên quan đến cácđường cong ở hình 3.7a, b và c. Các loại chi phí có thể tính ở biểu 3.2. Đồng MC AC AVC Khối lượng Q Hình 3.8: Các đường cong MC,AC và AVC Biểu 3.2. Các loại chi phí sản xuất một loại nông sảnSố đơn Tổng Tổng Tổng Tổng chi Chi phí Chi phí Chi phí vị sản cận biến đổi cố định chi phí chi phí chi phí phí bình phẩm biến đổi cố định (TC) biên(MC bình bình quân (AC) đầu ra (VC) (FC) ) quân quân (AVC) (AFC) 0 - 20 20 - - - - 1 25 20 45 25 25 20,0 45,0 2 45 20 65 20 22,5 10,0 32,5 3 62 20 82 17 20,7 6,7 27,4 4 75 20 95 13 18,8 5,0 23,8 5 90 20 110 18 4,0 22,0 18,0 6 110 20 130 20 18,3 3,3 21,6 7 135 20 155 25 19,3 2,8 22,1 8 175 20 195 40 21,9 8,5 24,4 d. Tổng thu nhập của nông trại (ký hiệu TR) Tổng thu nhập của nông trại tăng lên khi lượng hàng hóa bán ra tăng và TR =85 Q.P. Vậy đường biểu diễn TR sẽ là đường thẳng chạy qua các gốc tọa độ (hình 3.9a). Thu nhập cận biên (ký hiệu MR) là phần thu thập tăng thêm với mỗi đơn vị sản lượng bán ra tăng thêm. MR = ∆TR=∆QP=P ∆Q ∆Q Như vậy khi MR không đổi và bằng P, Nông trại sẽ đạt đạt được trạng thái cân bằng khi hiệu TR - TC đạt ở mức tối đa. ở hình 3.9a, khi sản lượng thấp hơn Q và cao hơn Q thì nông trại thua lỗ, vì đường cong tổng chi phí 1 2 (TC) nằm ở phía trên đường cong tổng thu (TR). Mức sản lượng tối ưu là ở Q* do TR - TC đạt giá trị lớn nhất.Đồng Đồng TC TR MC AC D E B MR = P = AR A B A C D C Q0 Q Q0 Q1 Q* Q Q* Q Khối lượng 1 2 2 Khối lượng hình b hình a Hình 3.9: Hiệu quả kinh tế tối ưu trong ngắn hạn ở hình 3.9b đường thẳng nằm ngang biểu thị giá cả sản phẩm bán một giá cho nên MR = P = AR. Muốn sản xuất có lãi thì giá cả hoặc thu nhập bình quân phải lớn hơn chi phí bình quân. Nói cách khác, sản lượng phải nằm ở khu vực từ Q đến Q . Lợi nhuận vẫn tăng khi sản lượng tăng thêm một đơn vị 1 2 mà thu nhập gia tăng lớn hơn chi phí gia tăng, nghĩa là MR > MC và ngược lại86khi chi phí lớn hơn thu nhập gia tăng, tức là MC > MR. 3. Tối ưu hóa hiệu quả kinh tế trong mối quan hệ giữa các sản phẩm. Để đạt được lợi nhuận tối đa trong điều kiện sản xuất nhiều sản phẩm, cácdoanh nghiệp cần biết thông tin về tỷ số chuyển đổi cận biên giữa các sảnphẩm và giá cả sản phẩm. Khi đã biết khối lượng và giá cả các yếu tố đầu vào, để đạt lợi nhuận tốiđa cần thiết phải đạt tổng thu nhập tối đa. ở đây ta gặp khái niệm đường thẳngđồng thu nhập, đó là quỹ tích các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: