Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 5
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.95 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với phương châm kết hợp các bước đi tuần tự với nhảy vọt, phương hướng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nông nghiệp nước ta là tiến hành một cách tổng hợp, trong đó thự chiện thuỷ lợi hoá là biện pháp hàng đầu để thực hiện rộng rãi sinh học hoá, hoá hóc hoá, từng bước cơ giới hoá, điện khí hoá. Cơ giới hoá giữ vai trò trung tâmtrong quá trình hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp nước ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 5học công nghệ tiên tiến của các nước khác. Với phương châm kết hợp cácbước đi tuần tự với nhảy vọt, phương hướng của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ nông nghiệp nước ta là tiến hành một cách tổng hợp, trong đó thựchiện thuỷ lợi hoá là biện pháp hàng đầu để thực hiện rộng rãi sinh học hoá, hoáhóc hoá, từng bước cơ giới hoá, điện khí hoá. Cơ giới hoá giữ vai trò trung tâmtrong quá trình hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp nước ta. 2. Những biện pháp chủ yếu: Để đạt được mục tiêu của cách mạng khoa học công nghệ trong nôngnghiệp nước ta với phương hướng và bước đi thích hợp như trên, cần thực hiệntốt các giải pháp chủ yếu sau đây: 2.1. Xây dựng các chương trình và thực hiện theo chương trình cáctiến bộ khoa học công nghệ nông nghiệp. Để thực hiện có kết quả cách mạng khoa học công nghệ trong nôngnghiệp cần phải xây dựng được một hệ thống các chương trình tiến bộ khoahọc công nghệ bao gồm các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp vàmột số ngành khác có liên quan. Các chương trình đó vừa phản ánh những yêucầu cơ bản, cấp bách của sản xuất, vừa góp phần tác động vào từng yếu tố chođến toàn bộ lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta. Nói chung, một chương trình tiến bộ khoa học công nghệ nông nghiệpphải có mục tiêu cuối cùng và mục tiêu từng bước, có một loạt các biện phápvề khoa học, kỹ thuật, kinh tế - tổ chức ... có liên quan với nhau cần thực hiệntrong một thời gian nhất định, dưới một sự chỉ đạo thống nhất. Trong kế hoạchthực hiện chương trình, cần xác định mục tiêu cụ thể và thời gian cụ thể, lựclượng cán bộ và cơ quan có trách nhiệm thực hiện, những biện pháp cụ thể vềkhoa học - kỹ thuật - công nghệ, những đảm bảo về vật chất và tài chính, tráchnhiệm và quyền hạn của các bên tham gia chương trình. Với cách làm trên,phương thức hoạt động khoa học công nghệ nông nghiệp theo chương trình sẽcó ý nghĩa lớn vì nó là phương thức vừa đảm bảo tính kế hoạch chặt chẽ, vừalinh hoạt cho phép tập hợp những khả năng hiện có và sẽ có vào các phương 160hướng trọng điểm, các mục tiêu trọng điểm trong từng thời kỳ do yêu cầu thựctiễn đặt ra. Người ta có thể phân loại các chương trình tiến bộ khoa học công nghệnông nghiệp theo các tiêu thức khác nhau: - Căn cứ vào kết quả tác động tới sự phát triển các yếu tố của lực lượngsản xuất, hệ thống chưong trình gồm các chương trình về các yếu tố sản xuấtnhư chương trình cơ giới hoá, chương trình làm thuỷ lợi, chương trình giaothông nông thôn, chương trình nạc hoá đàn lợn v.v... - Căn cứ vào mục tiêu của chương trình, có chương trình nghiên cứu cơbản, chương trình nghiên cứu ứng dụng. - Căn cứ vào sự phân cấp quản lý có chương trình trọng điểm quốc giavà chương trình của các địa phương. Với bất kỳ một chương trình nào thì trong tổ chức thực hiện cũng phảicăn cứ vào mục tiêu của chương trình để xác định trách nhiệm, quyền hạn cầnthiết, giải quyết các biện pháp và phương tiện cần thiết, chỉ định cơ quan chủtrì và người chủ trì thích hợp nhất. Bên cạnh việc xác định trách nhiệm rõ ràng,cần làm tốt sự kết hợp thực hiện chương trình với các cơ quan khoa học khác,với các cơ quan kinh tế và cơ quan khoa học kỹ thuật ở từng ngành và địaphương, với các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiêu chuẩn để đánh giácách xây dựng và thực hiện một chương trình tốt nhất là mang lại hiệu lực hoạtđộng mới cho khoa học công nghệ trong điều kiện nhất định, hoặc góp phầnvào việc phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả của sản xuất. Hiện nay có một số lĩnh vực ưu tiên nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoahọc công nghệ vào nông nghiệp nước ta là: + Chương trình tiêu thoát lũ Đồng bằng Sông Cửu Long, cải tạo khaithác vùng Đồng Tháp Mười. 161 + Tạo ra các giống lúa, ngô và các giống cây trồng khác có năng suấtcao, chất lượng tốt phù hợp với nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu trên cơsở phát huy ưu thế lai. + Tạo giống cây ăn quả có năng suất và chất lượng cao phù hợp với từngvùng sinh thái, góp phần đổi mới cơ cấu ngành trồng trọt. + Cải tạo đàn bò của Việt Nam theo hướng chăn nuôi lấy thịt, sữa cónăng suất cao. + Nạc hoá đàn lợn trong chăn nuôi xuất khẩu. + Nghiên cứu áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp,giảm bớt việc dùng các chất hoá học để bảo vệ môi sinh. + v.v... 2.2. Tăng cường năng lực khoa học công nghệ của ngành nôngnghiệp. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của ngành nông nghiệp bao gồmnhiều vấn đề rất rộng lớn như: Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ; Hệ thốngcơ quan nghiên cứu khoa học và các cơ sở thực nghiệm trong nông nghiệp; Bồidưỡng kiến thức cho người lao động nông nghiệp. - Về đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ: Hiện nay với hàng vạn cán bộđại học và trên đại học, với một số đông đảo hơn nữa các cán bộ trung cấp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 5học công nghệ tiên tiến của các nước khác. Với phương châm kết hợp cácbước đi tuần tự với nhảy vọt, phương hướng của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ nông nghiệp nước ta là tiến hành một cách tổng hợp, trong đó thựchiện thuỷ lợi hoá là biện pháp hàng đầu để thực hiện rộng rãi sinh học hoá, hoáhóc hoá, từng bước cơ giới hoá, điện khí hoá. Cơ giới hoá giữ vai trò trung tâmtrong quá trình hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp nước ta. 2. Những biện pháp chủ yếu: Để đạt được mục tiêu của cách mạng khoa học công nghệ trong nôngnghiệp nước ta với phương hướng và bước đi thích hợp như trên, cần thực hiệntốt các giải pháp chủ yếu sau đây: 2.1. Xây dựng các chương trình và thực hiện theo chương trình cáctiến bộ khoa học công nghệ nông nghiệp. Để thực hiện có kết quả cách mạng khoa học công nghệ trong nôngnghiệp cần phải xây dựng được một hệ thống các chương trình tiến bộ khoahọc công nghệ bao gồm các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp vàmột số ngành khác có liên quan. Các chương trình đó vừa phản ánh những yêucầu cơ bản, cấp bách của sản xuất, vừa góp phần tác động vào từng yếu tố chođến toàn bộ lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta. Nói chung, một chương trình tiến bộ khoa học công nghệ nông nghiệpphải có mục tiêu cuối cùng và mục tiêu từng bước, có một loạt các biện phápvề khoa học, kỹ thuật, kinh tế - tổ chức ... có liên quan với nhau cần thực hiệntrong một thời gian nhất định, dưới một sự chỉ đạo thống nhất. Trong kế hoạchthực hiện chương trình, cần xác định mục tiêu cụ thể và thời gian cụ thể, lựclượng cán bộ và cơ quan có trách nhiệm thực hiện, những biện pháp cụ thể vềkhoa học - kỹ thuật - công nghệ, những đảm bảo về vật chất và tài chính, tráchnhiệm và quyền hạn của các bên tham gia chương trình. Với cách làm trên,phương thức hoạt động khoa học công nghệ nông nghiệp theo chương trình sẽcó ý nghĩa lớn vì nó là phương thức vừa đảm bảo tính kế hoạch chặt chẽ, vừalinh hoạt cho phép tập hợp những khả năng hiện có và sẽ có vào các phương 160hướng trọng điểm, các mục tiêu trọng điểm trong từng thời kỳ do yêu cầu thựctiễn đặt ra. Người ta có thể phân loại các chương trình tiến bộ khoa học công nghệnông nghiệp theo các tiêu thức khác nhau: - Căn cứ vào kết quả tác động tới sự phát triển các yếu tố của lực lượngsản xuất, hệ thống chưong trình gồm các chương trình về các yếu tố sản xuấtnhư chương trình cơ giới hoá, chương trình làm thuỷ lợi, chương trình giaothông nông thôn, chương trình nạc hoá đàn lợn v.v... - Căn cứ vào mục tiêu của chương trình, có chương trình nghiên cứu cơbản, chương trình nghiên cứu ứng dụng. - Căn cứ vào sự phân cấp quản lý có chương trình trọng điểm quốc giavà chương trình của các địa phương. Với bất kỳ một chương trình nào thì trong tổ chức thực hiện cũng phảicăn cứ vào mục tiêu của chương trình để xác định trách nhiệm, quyền hạn cầnthiết, giải quyết các biện pháp và phương tiện cần thiết, chỉ định cơ quan chủtrì và người chủ trì thích hợp nhất. Bên cạnh việc xác định trách nhiệm rõ ràng,cần làm tốt sự kết hợp thực hiện chương trình với các cơ quan khoa học khác,với các cơ quan kinh tế và cơ quan khoa học kỹ thuật ở từng ngành và địaphương, với các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiêu chuẩn để đánh giácách xây dựng và thực hiện một chương trình tốt nhất là mang lại hiệu lực hoạtđộng mới cho khoa học công nghệ trong điều kiện nhất định, hoặc góp phầnvào việc phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả của sản xuất. Hiện nay có một số lĩnh vực ưu tiên nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoahọc công nghệ vào nông nghiệp nước ta là: + Chương trình tiêu thoát lũ Đồng bằng Sông Cửu Long, cải tạo khaithác vùng Đồng Tháp Mười. 161 + Tạo ra các giống lúa, ngô và các giống cây trồng khác có năng suấtcao, chất lượng tốt phù hợp với nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu trên cơsở phát huy ưu thế lai. + Tạo giống cây ăn quả có năng suất và chất lượng cao phù hợp với từngvùng sinh thái, góp phần đổi mới cơ cấu ngành trồng trọt. + Cải tạo đàn bò của Việt Nam theo hướng chăn nuôi lấy thịt, sữa cónăng suất cao. + Nạc hoá đàn lợn trong chăn nuôi xuất khẩu. + Nghiên cứu áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp,giảm bớt việc dùng các chất hoá học để bảo vệ môi sinh. + v.v... 2.2. Tăng cường năng lực khoa học công nghệ của ngành nôngnghiệp. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của ngành nông nghiệp bao gồmnhiều vấn đề rất rộng lớn như: Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ; Hệ thốngcơ quan nghiên cứu khoa học và các cơ sở thực nghiệm trong nông nghiệp; Bồidưỡng kiến thức cho người lao động nông nghiệp. - Về đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ: Hiện nay với hàng vạn cán bộđại học và trên đại học, với một số đông đảo hơn nữa các cán bộ trung cấp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông nghiệp giáo trình kinh tế nông nghiệp bài giảng kinh tế nông nghiệp đề cương kinh tế nông nghiệp tài liệu kinh tế nông nghiệp tài liệ nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 258 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
124 trang 111 0 0
-
18 trang 106 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 94 1 0 -
68 trang 92 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 82 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 77 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 70 0 0 -
81 trang 61 0 0