Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 7
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.15 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản (còn gọi là yếu tố xác định cầu) luôn luôn thay đổi. Người ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa cầu thị trường nông sản và các yếu tố xác định cầu qua hàm số cầu, ký hiệu Qd. Qd = f (P1, P2, ... Pm, M, POP, ID); i = 1,n Trong đó: Qd: Tổng cầu loại nông sản thứ i P1, P2,…PN: Đơn giá các loại nông sản trên thị trường M: Thu nhập tính theo đầu người POP: Số người tiêu dùng trên thị trường ID...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 7khách quan. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản (còn gọi là yếu tố xácđịnh cầu) luôn luôn thay đổi. Người ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa cầuthị trường nông sản và các yếu tố xác định cầu qua hàm số cầu, ký hiệu Qd. Qd = f (P1, P2, ... Pm, M, POP, ID); i = 1,n Trong đó: Qd: Tổng cầu loại nông sản thứ i P1, P2,…PN: Đơn giá các loại nông sản trên thị trường M: Thu nhập tính theo đầu người POP: Số người tiêu dùng trên thị trường ID : Chỉ số phân phối thu nhập. Đường cong cầu tổng quát (hình 8.2) biểu diễn mối quan hệ giữa giá cảP và lượng cầu Q. Số cầu là cầu ứng với mỗi mức giá là Q1 và ở giá P2 thì sốcầu là Q2. Tổng hợp tất cả các số cầu ta có biểu cầu và minh hoạ bằng hìnhhọc ta có đường cong cầu. Quan hệ giữa lượng cầu và giá cả là quan hệnghịch. Vì vậy ta có thể biểu diễn đường cong cầu về một loại nông sản hànghoá như hình 8.2. P P2 P1 Q2 Q2 Q Hình 8.2: Đường cong cầu nông sản. Việc sử dụng đường cong cầu nông sản để phân tích mối quan hệ giữalượng cầu với sự thay đổi của giá cả thị trường, cầu lưu ý trong thời hạn dài,cầu không phản ứng tức thời với những biến giá. Trên hình 8.3, thoạt đầungười tiêu dùng ở điểm cân bằng, mua lượng sản phẩm Qo với giá Po. Giả sửgiá hạ xuống P1, người tiêu dùng muốn mua lượng sản phẩm Q1, nhưng họtăng dần lượng hàng mua từ Q0 lên Q, Q .... rồi lên Q1. Người ta gọi hiệntượng trên là sự phản ứng chậm trễ của cầu (hình 8.3). P 234 Po P1 Qo Q Q Q1 Q Hình 8.3: Phản ứng chậm trễ của cầu để lập lại cân bằng khi giá thị trường thay đổi. Phản ứng chậm của cầu có thể do nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, ở nơinào đó sự biến giá đó là không ổn định. Thứ hai, thu nhập của dân cư còn bấpbênh. Thứ ba, tập quán tiêu dùng khó thay đổi theo hướng tiêu dùng tăng.Thứ tư, có sự ngăn cản tăng mức tiêu dùng do chính sách của Nhà nước haycủa địa phương. Trong thực tế, khi dự đoán phản ứng mua hàng của người tiêu dùngtrước tình hình biến động của giá cả hay thu nhập, người ta thường dự kiếncác hệ số co dãn lớn hơn mức bình thường trong kế hoạch dài hạn. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản tiêu dùng cuối cùng. Cầu một loại nông sản tiêu dùng cuối cùng chịu ảnh hưởng của nhữngyếu tố chủ yếu sau đây: 2.1. Giá cả của bản thân nông sản. Nói chung khi giá cao, lượng cầu giảm còn khi giá hạ thì lượng cầutăng lên. Như vậy cầu về một loại nông sản hàng hoá có quan hệ tỷ lệ nghịchvới giá cả của nó. Để đo lường ảnh hưởng của giá cả tới cầu một loại nôngsản, người ta sử dụng chỉ tiêu hệ số co dãn cầu đối với nông sản đó theo giácủa nó được định nghĩa và tính toán như sau: Hệ số co dãn của cầu theo giá, ký hiệu Εi, là tỷ lệ phần trăm thay đổi 235trong tổng cầu chia cho phần trăn thay đổi về giá của một loại nông sản hànghoá nào đó trên thị trường: Tỷ lệ phần trăm thay đổi khối lượng cầu Qi Ei = ---------------------------------------------------- Tỷ lệ phần trăm thay đổi giá Pi ∆Qi / Qi ∆Qi Pi ∂ Qi Pi = ------------- = -------. ----- = ----- . ----- ∆ Pi / Pi ∆Pi Qi ∂ Pi Qi ở đây ∆ chỉ lượng biến thiên nhỏ, ∂ chỉ lượng biến thiên cực nhỏ và làđạo hàm riêng. Ta có thể tìm được hệ số co dãn cầu từng điểm trên đườngcong cầu. Hệ số co dãn Ei chỉ ra rằng, khi giá một nông sản thay đổi 1% thì cầuvề nông sản đó thay đổi là bao nhiêu phần trăm. Thông thường Ei mang dấuâm. Khi sử dụng, người ta qui ước bỏ dấu âm đi. Đối với nhà sản xuất, hệ số co dãn của cầu theo giá là một thông số rấtquan trọng cần đặc biệt quan tâm khi lập kế hoạch sản xuất. Để sử dụng cóhiệu quả hệ số này, cần lưu ý những nhân tố ảnh hưởng đến trị số của nó: - Tính sẵn có của hàng hóa thay thế. Ví dụ, người ta có thể sử dụng thịtlợn hay gia cầm thay cho thịt bò trong trường hợp giá thịt bò tăng nhưng giáthịt lợn hay gia cầm không tăng. - Những nông sản có nhiều công dụng khác nhau. Ví dụ, sữa có thểdùng uống tươi và chế biến thành các sản phẩm đa dạng khác. Khi giá sữa chỉhạ chút ít cũng ảnh hưởng rất lớn đến tổng cung vì gía hạ khuyến khích cảnhưng người tiêu dùng trực tiếp và những người chế biến. Ngược lại, chè chỉlàm đồ uống nên chỉ khi có biến giá thực sự mới gây ảnh hưởng đến tổng cầu. - Tỷ trọng thu nhập mà người tiêu dùng dành mua từng loại nông sảnthực phẩm. Người tiêu dùng rất nhạy cảm với biến giá của những loại nôngsản mà họ dành tỷ trọng lớn phần thu nhập để mua. Ngược lại, những sảnphẩm như gia vị, muối ... chỉ chiếm tỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 7khách quan. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản (còn gọi là yếu tố xácđịnh cầu) luôn luôn thay đổi. Người ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa cầuthị trường nông sản và các yếu tố xác định cầu qua hàm số cầu, ký hiệu Qd. Qd = f (P1, P2, ... Pm, M, POP, ID); i = 1,n Trong đó: Qd: Tổng cầu loại nông sản thứ i P1, P2,…PN: Đơn giá các loại nông sản trên thị trường M: Thu nhập tính theo đầu người POP: Số người tiêu dùng trên thị trường ID : Chỉ số phân phối thu nhập. Đường cong cầu tổng quát (hình 8.2) biểu diễn mối quan hệ giữa giá cảP và lượng cầu Q. Số cầu là cầu ứng với mỗi mức giá là Q1 và ở giá P2 thì sốcầu là Q2. Tổng hợp tất cả các số cầu ta có biểu cầu và minh hoạ bằng hìnhhọc ta có đường cong cầu. Quan hệ giữa lượng cầu và giá cả là quan hệnghịch. Vì vậy ta có thể biểu diễn đường cong cầu về một loại nông sản hànghoá như hình 8.2. P P2 P1 Q2 Q2 Q Hình 8.2: Đường cong cầu nông sản. Việc sử dụng đường cong cầu nông sản để phân tích mối quan hệ giữalượng cầu với sự thay đổi của giá cả thị trường, cầu lưu ý trong thời hạn dài,cầu không phản ứng tức thời với những biến giá. Trên hình 8.3, thoạt đầungười tiêu dùng ở điểm cân bằng, mua lượng sản phẩm Qo với giá Po. Giả sửgiá hạ xuống P1, người tiêu dùng muốn mua lượng sản phẩm Q1, nhưng họtăng dần lượng hàng mua từ Q0 lên Q, Q .... rồi lên Q1. Người ta gọi hiệntượng trên là sự phản ứng chậm trễ của cầu (hình 8.3). P 234 Po P1 Qo Q Q Q1 Q Hình 8.3: Phản ứng chậm trễ của cầu để lập lại cân bằng khi giá thị trường thay đổi. Phản ứng chậm của cầu có thể do nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, ở nơinào đó sự biến giá đó là không ổn định. Thứ hai, thu nhập của dân cư còn bấpbênh. Thứ ba, tập quán tiêu dùng khó thay đổi theo hướng tiêu dùng tăng.Thứ tư, có sự ngăn cản tăng mức tiêu dùng do chính sách của Nhà nước haycủa địa phương. Trong thực tế, khi dự đoán phản ứng mua hàng của người tiêu dùngtrước tình hình biến động của giá cả hay thu nhập, người ta thường dự kiếncác hệ số co dãn lớn hơn mức bình thường trong kế hoạch dài hạn. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản tiêu dùng cuối cùng. Cầu một loại nông sản tiêu dùng cuối cùng chịu ảnh hưởng của nhữngyếu tố chủ yếu sau đây: 2.1. Giá cả của bản thân nông sản. Nói chung khi giá cao, lượng cầu giảm còn khi giá hạ thì lượng cầutăng lên. Như vậy cầu về một loại nông sản hàng hoá có quan hệ tỷ lệ nghịchvới giá cả của nó. Để đo lường ảnh hưởng của giá cả tới cầu một loại nôngsản, người ta sử dụng chỉ tiêu hệ số co dãn cầu đối với nông sản đó theo giácủa nó được định nghĩa và tính toán như sau: Hệ số co dãn của cầu theo giá, ký hiệu Εi, là tỷ lệ phần trăm thay đổi 235trong tổng cầu chia cho phần trăn thay đổi về giá của một loại nông sản hànghoá nào đó trên thị trường: Tỷ lệ phần trăm thay đổi khối lượng cầu Qi Ei = ---------------------------------------------------- Tỷ lệ phần trăm thay đổi giá Pi ∆Qi / Qi ∆Qi Pi ∂ Qi Pi = ------------- = -------. ----- = ----- . ----- ∆ Pi / Pi ∆Pi Qi ∂ Pi Qi ở đây ∆ chỉ lượng biến thiên nhỏ, ∂ chỉ lượng biến thiên cực nhỏ và làđạo hàm riêng. Ta có thể tìm được hệ số co dãn cầu từng điểm trên đườngcong cầu. Hệ số co dãn Ei chỉ ra rằng, khi giá một nông sản thay đổi 1% thì cầuvề nông sản đó thay đổi là bao nhiêu phần trăm. Thông thường Ei mang dấuâm. Khi sử dụng, người ta qui ước bỏ dấu âm đi. Đối với nhà sản xuất, hệ số co dãn của cầu theo giá là một thông số rấtquan trọng cần đặc biệt quan tâm khi lập kế hoạch sản xuất. Để sử dụng cóhiệu quả hệ số này, cần lưu ý những nhân tố ảnh hưởng đến trị số của nó: - Tính sẵn có của hàng hóa thay thế. Ví dụ, người ta có thể sử dụng thịtlợn hay gia cầm thay cho thịt bò trong trường hợp giá thịt bò tăng nhưng giáthịt lợn hay gia cầm không tăng. - Những nông sản có nhiều công dụng khác nhau. Ví dụ, sữa có thểdùng uống tươi và chế biến thành các sản phẩm đa dạng khác. Khi giá sữa chỉhạ chút ít cũng ảnh hưởng rất lớn đến tổng cung vì gía hạ khuyến khích cảnhưng người tiêu dùng trực tiếp và những người chế biến. Ngược lại, chè chỉlàm đồ uống nên chỉ khi có biến giá thực sự mới gây ảnh hưởng đến tổng cầu. - Tỷ trọng thu nhập mà người tiêu dùng dành mua từng loại nông sảnthực phẩm. Người tiêu dùng rất nhạy cảm với biến giá của những loại nôngsản mà họ dành tỷ trọng lớn phần thu nhập để mua. Ngược lại, những sảnphẩm như gia vị, muối ... chỉ chiếm tỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông nghiệp giáo trình kinh tế nông nghiệp bài giảng kinh tế nông nghiệp đề cương kinh tế nông nghiệp tài liệu kinh tế nông nghiệp tài liệ nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 258 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
124 trang 111 0 0
-
18 trang 106 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 94 1 0 -
68 trang 92 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 82 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 77 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 70 0 0 -
81 trang 61 0 0