Danh mục

Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 9

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.26 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Knh tế bao gồm các chính sách kinh tế cụ thể khác nhau được Nhà nước sử dụng kết hợp với nhau tạo nên lực tác động tổng hợp tới quá trình tăng trưởng và phát triển của nông nghiệp. 2.2. Theo phạm vi tác động của công cụ quản lý Người ta có thể nhận dạng các công cụ quản lý vĩ mô và các công cụ quản lý vi mô theo phạm vi tác động của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 9kinh tế bao gồm các chính sách kinh tế cụ thể khác nhau được Nhà nước sửdụng kết hợp với nhau tạo nên lực tác động tổng hợp tới quá trình tăngtrưởng và phát triển của nông nghiệp. 2.2. Theo phạm vi tác động của công cụ quản lý Người ta có thể nhận dạng các công cụ quản lý vĩ mô và các công cụquản lý vi mô theo phạm vi tác động của nó. - Công cụ quản lý vĩ mô (hay công cụ quản lý Nhà nước) đối với nôngnghiệp là những công cụ được sử dụng để quản lý toàn bộ nền nông nghiệpbao gồm Pháp luật kinh tế, kế hoạch phát triển ngành hay các chương trìnhdự án phát triển, các chính sách kinh tế vĩ mô. - Các công cụ quản lý vi mô (hay các công cụ quản lý trong nội bộ đơnvị kinh tế) là những công cụ được sử dụng để quản lý các hoạt động trongđơn vị hay tổ chức kinh tế, bao gồn kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồngkinh tế, kế hoạch tài vụ, hạch toán kế toán v.v... 2.3. Theo lĩnh vực tác động của công cụ quản lý Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế nói chung và đối với nôngnghiệp nói riêng có thể được phân loại theo thời gian tác động lâu dài hoặcthời gian tác động ngắn. Những công cụ quản lý có thời gian tác động lâu dàigồm có luật pháp kinh tế, các chiến lược phát triển, chính sách phát triển kinhtế hàng hoá nhiều thành phần trong nông nghiệp, nông thôn... Những công cụquản lý có thời gian tác động ngắn hạn thường gắn với các quy định tạm thờivề quản lý của các cấp, các biện pháp chính sách mang tính chất tình thế, cáccông cụ quản lý vi mô. Trong số các cách phân loại hệ thống công cụ quản lý Nhà nước đốivới nông nghiệp trình bày ở trên, cách phân loại theo nội dung và tính chấttác động của công cụ quản lý được sử dụng phổ biến trong thực tế công tácquản lý. Bởi vì, bằng cách phân loại này cho phép nhận biết sâu sắc vai trò,tính chất, những yêu cầu hay đặc điểm cơ bản của từng loại công cụ để cácnhà quản lý sử dụng từng loại công cụ đúng cách và có hiệu quả. 315III. Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế trong nôngnghiệp Để quản lý nền nông nghiệp, Nhà nước cần sử dụng một hệ thống cáccông cụ. Vấn đề mới ở đây là hệ thống công cụ quản lý Nhà nước ta sử dụngđể quản lý nền nông nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trường, chứ không phảicơ chế quản lý tập trung trước đây. các công cụ quản lý đó là pháp luật, kếhoạch và chính sách kinh tế. 1. Pháp luật kinh tế quản lý Nhà nước đối với nông nghiệp 1.1. Vai trò của pháp luật kinh tế trong quản lý Nhà nước đối vớinông nghiệp Pháp luật kinh tế là một bộ phận nằm trong hệ thống pháp luật kinh tếnói chung. Pháp luật kinh tế bao gồm tổng thể những văn bản pháp luật liênquan trực tiếp đến sự tồn tại, vận hành của nền kinh tế nói chung cũng nhưcủa nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Trong những văn bản pháp luật đó quyđịnh cụ thể các quy tắc xử sự bắt buộc do Nhà nước đặt ra hay thừa nhận màmỗi cá nhân hay tổ chức kinh tế buộc phải tuân theo để hành vi ứng xử củahọ phù hợp với những quan hệ kinh tế khách quan và với lợi ích chung củaxã hội. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật kinh tế là các quan hệ phát sinhtrong lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông và tiêu dùng và trong quá trìnhvận hành quản lý kinh tế. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia nhữngquan hệ đó được Nhà nước quy định và được đảm bảo thực hiện bằng phápluật và việc xác định quyền và nghĩa vụ cũng như việc đảm bảo thực hiệnquyền và nghĩa vụ ấy của các bên tham gia vào các hoạt động nông nghiệp,nông thôn. Bằng cách đó, pháp luật tác động chi phối hành vi kinh tế của đốitượng quản lý cũng như của chủ thể quản lý. Do vậy pháp luật tồn tại với tínhcách là một công cụ quản lý đối với nông nghiệp, nông thôn và vai trò quantrọng thể hiện trên các khía cạnh sau đây: Một là, xác lập cơ sở pháp lý, bảo vệ và hỗ trợ hình thành phát triển 316cơ chế thị trường trong nông nghiệp nông thôn. Dựa trên nhận thức đúng đắn, Khách quan và khoa học các quy luậtvận động của nền nông nghiệp theo cơ chế thị trường, Nhà nước ban hành cácvăn bản pháp quy nhằm tổ chức có tính chất Nhà nước các quan hệ kinh tếkhách quan đó phù hợp với quy chế mới. Mặt khác, nhờ sự hỗ trợ và bảo vệcủa pháp luật mà ý thức tôn trọng, tuân thủ các quan hệ kinh tế khách quancủa các bên tham gia sẽ điều chỉnh hành vi kinh tế của họ, tạo điều kiện đểphát triển các mối quan hệ được luật pháp xác định ở trên. Như vậy pháp luậtgiữ vai trò là yếu tố tạo dựng, hỗ trợ và bbảo vệ cho sự hình thành và pháttriển các quan hệ kinh tế theo mục tiêu định hướng của Đảng và nhà nước ta. Hai là, xác lập trật tự và môi trường kinh doanh lành mạnh cho nôngnghiệp. Bằng việc tổ chức có tính chất Nhà nước của các quan hệ kinh tế kháchquan dưới hình thức quyền và nghĩa vụ cơ bản, về thực chất pháp luật đã xácđịnh trật tự và môi trường kinh doanh lành mạnh cho mọi hoạt động kinh tếtrong nô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: