Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 1 - TS. Đỗ Quang Quý
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn kinh tế nông nghiệp; kinh tế các nguồn lực chủ yếu trong nông nghiệp; tiến bộ khoa học - công nghệ trong nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 1 - TS. Đỗ Quang Quý Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹oTrêng §¹i häc kinh tÕ & QTKD Th¸i Nguyªn TS. §ç Quang Quý (Chñ biªn) Gi¸o tr×nh Kinh tÕ n«ng nghiÖp 1 Nhµ xuÊt b¶n ®¹i häc Th¸i Nguyªn – 2007 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế nông nghiệp là môn học quan trọng cho phát triển ngành nôngnghiệp, đặc biệt trong xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay. Để đápứng nhu cầu cấp thiết tài liệu tham khảo cho giảng dạy và học tập của sinh viênchuyên ngành kinh ế nông nghiệp, tập thể giáo viên khoa kinh tế trường Đại thọc Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên giới thiệu cuốn giáo trình kinhtế nông nghiệp. Giáo trình kinh t nông nghiệp được biên soạn trên cơ sở các giáo trình ếliên quan đã được sử dụng ở các trường đại học: giáo trình kinh tế nông nghiệpcủa trường đại học Kinh tế quốc dân; giáo trình kinh tế nông nghiệp, phân tíchkinh tế nông nghiệp của trường đại học nông nghiệp Hà Nội; cùng một số giáotrình và tài li u của các nhà giáo giàu kinh nghiệm đã giảng dạy kinh tế nông ệnghiệp; của các nhà khoa học trong và ngoài nước. Phân công biên so giáo trình: TS. Đỗ Quang Quý chủ biên, biên soạn ạncác chương 1, 4, 5, 7 và 8; ThS. Nông văn Tưng biên soạn chươn g 2, 3; ThS. ợĐồng Văn Tuấn biên soạn chương 10; ThS. Nguyễn Văn Công biên soạnchương 6, 9. Đây là cuốn giáo trình được tập thể tác giả biên soạn lần đầu, nên khôngthể tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp quý báu của đồng nghiệp, cùng các độc giả để giáo trình ngày càngđược hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cám ơn! Tập thể tác giả 2 Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên trong lịch sử phát triểncủa xã hội loài người. Cuộc cách mạng công nghiệp mở ra vào cuối thế kỷXVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật giữa thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI cónhiều ngành ra đời và phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, thương mạidịch vụ, viễn thông, công nghệ tin học…Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là mộttrong hai ngành sản xuất vật chất rất quan trọng, bởi những đóng góp sau đây:1.1. Nông nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầuthiết yếu của cuộc sống Nhiều sản phẩm của nông nghiệp: lương thực, thực phẩm đều là nhữngsản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Ăng Ghen đã từngkhẳng định: trước hết con người cần phải có ăn, uống, ở và mặc, trước khi lođến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tôn giáo… [ 1], Việt Nam ta cócâu Có thực mới vực được đạo. Xã hội càng phát triển, với dân số ngày càngtăng, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu về số lượng,chủng loại đa dạng hơn và chất lượng cao hơn. Điều quan trọng là, dù trình độkhoa học - công nghệ có hiện đại đến mấy cũng chưa có ngành nào thay th ếngành nông nghiệp để tạo ra lương thực thực phẩm cho xã hội. Với trình độ pháttriển của khoa học ngày nay, vẫn chưa có một ngành sản xuất nào có thể thaythế được, thiếu những sản phẩm thiết yếu đó, con người không thể tồn tại vàphát triển được. Vì thế, vấn đề an ninh lương thực đối với mỗi quốc gia là rấtquan trọng. Để đáp ứng nhu cầu l ương thực - thực phẩm, mỗi Quốc gia cónhững con đường khác nhau: nhập khẩu đối với các nước ít dân (Bruney,[1] M¸c-¡ng Ghen TuyÓn tËp, TËp II, Nhµ XuÊt b¶n Sù thËt, Hµ Néi n¨m 1962, trang 264 3Singapo…); hoặc chương trình đổi dầu lấy lương thực như Iran, Iraq… Điềuđó chỉ phù hợp với những nước có dân số thấp. Những nước có dân số đông nhưẤn Độ, Trung Quốc, Việt Nam phải tự sản xuất mới đảm bảo an toàn lương thực1.2. Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ và công nghiệpchế biến Các ngành công nghiệp chế biến như: công nghiệp giấy, công nghiệp dệt,công nghiệp rượu, bia, công nghiệp giầy da, công nghiệp dầu ăn, công nghiệp đồhộp… sử dụng chủ yếu nguyên liệu đầu vào được sản xuất từ những sản phẩmcủa nông nghiệp. Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu sản phẩm thiết yếu củacuộc sống cần phải được bảo quản, chế biến đa dạng hơn. Bởi vậy, sự phát triểncủa ngành nông nghiệp có tác động thúc đẩy cho công nghiệp nhẹ; đặc biệt làcông nghiệp chế biến cùng phát triển theo.1.3. Nông nghiệp cung cấp hàng hoá xuất khẩu Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, mỗi quốc gia có lợi thế phát triểncây trồng, v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 1 - TS. Đỗ Quang Quý Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹oTrêng §¹i häc kinh tÕ & QTKD Th¸i Nguyªn TS. §ç Quang Quý (Chñ biªn) Gi¸o tr×nh Kinh tÕ n«ng nghiÖp 1 Nhµ xuÊt b¶n ®¹i häc Th¸i Nguyªn – 2007 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế nông nghiệp là môn học quan trọng cho phát triển ngành nôngnghiệp, đặc biệt trong xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay. Để đápứng nhu cầu cấp thiết tài liệu tham khảo cho giảng dạy và học tập của sinh viênchuyên ngành kinh ế nông nghiệp, tập thể giáo viên khoa kinh tế trường Đại thọc Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên giới thiệu cuốn giáo trình kinhtế nông nghiệp. Giáo trình kinh t nông nghiệp được biên soạn trên cơ sở các giáo trình ếliên quan đã được sử dụng ở các trường đại học: giáo trình kinh tế nông nghiệpcủa trường đại học Kinh tế quốc dân; giáo trình kinh tế nông nghiệp, phân tíchkinh tế nông nghiệp của trường đại học nông nghiệp Hà Nội; cùng một số giáotrình và tài li u của các nhà giáo giàu kinh nghiệm đã giảng dạy kinh tế nông ệnghiệp; của các nhà khoa học trong và ngoài nước. Phân công biên so giáo trình: TS. Đỗ Quang Quý chủ biên, biên soạn ạncác chương 1, 4, 5, 7 và 8; ThS. Nông văn Tưng biên soạn chươn g 2, 3; ThS. ợĐồng Văn Tuấn biên soạn chương 10; ThS. Nguyễn Văn Công biên soạnchương 6, 9. Đây là cuốn giáo trình được tập thể tác giả biên soạn lần đầu, nên khôngthể tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp quý báu của đồng nghiệp, cùng các độc giả để giáo trình ngày càngđược hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cám ơn! Tập thể tác giả 2 Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên trong lịch sử phát triểncủa xã hội loài người. Cuộc cách mạng công nghiệp mở ra vào cuối thế kỷXVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật giữa thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI cónhiều ngành ra đời và phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, thương mạidịch vụ, viễn thông, công nghệ tin học…Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là mộttrong hai ngành sản xuất vật chất rất quan trọng, bởi những đóng góp sau đây:1.1. Nông nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầuthiết yếu của cuộc sống Nhiều sản phẩm của nông nghiệp: lương thực, thực phẩm đều là nhữngsản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Ăng Ghen đã từngkhẳng định: trước hết con người cần phải có ăn, uống, ở và mặc, trước khi lođến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tôn giáo… [ 1], Việt Nam ta cócâu Có thực mới vực được đạo. Xã hội càng phát triển, với dân số ngày càngtăng, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu về số lượng,chủng loại đa dạng hơn và chất lượng cao hơn. Điều quan trọng là, dù trình độkhoa học - công nghệ có hiện đại đến mấy cũng chưa có ngành nào thay th ếngành nông nghiệp để tạo ra lương thực thực phẩm cho xã hội. Với trình độ pháttriển của khoa học ngày nay, vẫn chưa có một ngành sản xuất nào có thể thaythế được, thiếu những sản phẩm thiết yếu đó, con người không thể tồn tại vàphát triển được. Vì thế, vấn đề an ninh lương thực đối với mỗi quốc gia là rấtquan trọng. Để đáp ứng nhu cầu l ương thực - thực phẩm, mỗi Quốc gia cónhững con đường khác nhau: nhập khẩu đối với các nước ít dân (Bruney,[1] M¸c-¡ng Ghen TuyÓn tËp, TËp II, Nhµ XuÊt b¶n Sù thËt, Hµ Néi n¨m 1962, trang 264 3Singapo…); hoặc chương trình đổi dầu lấy lương thực như Iran, Iraq… Điềuđó chỉ phù hợp với những nước có dân số thấp. Những nước có dân số đông nhưẤn Độ, Trung Quốc, Việt Nam phải tự sản xuất mới đảm bảo an toàn lương thực1.2. Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ và công nghiệpchế biến Các ngành công nghiệp chế biến như: công nghiệp giấy, công nghiệp dệt,công nghiệp rượu, bia, công nghiệp giầy da, công nghiệp dầu ăn, công nghiệp đồhộp… sử dụng chủ yếu nguyên liệu đầu vào được sản xuất từ những sản phẩmcủa nông nghiệp. Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu sản phẩm thiết yếu củacuộc sống cần phải được bảo quản, chế biến đa dạng hơn. Bởi vậy, sự phát triểncủa ngành nông nghiệp có tác động thúc đẩy cho công nghiệp nhẹ; đặc biệt làcông nghiệp chế biến cùng phát triển theo.1.3. Nông nghiệp cung cấp hàng hoá xuất khẩu Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, mỗi quốc gia có lợi thế phát triểncây trồng, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Vai trò của sản xuất nông nghiệp Kinh tế sử dụng đất đai Vốn sản xuất kinh doanh Sản xuất hàng hoá nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 271 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
124 trang 115 0 0
-
18 trang 110 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 100 1 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 96 0 0 -
68 trang 93 0 0
-
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 82 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 73 0 0 -
81 trang 62 0 0