GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 1
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.48 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. BẢN CHẤT VÀ PHẠM VI CỦA KINH TẾ QUẢN LÝ Trong phần này chúng ta xác định bản chất, chức năng của kinh tế quản lý và xem xét mối quan hệ của nó với lý thuyết kinh tế, khoa học ra quyết định và các lĩnh vực chức năng của hoạt động quản trị kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 1 GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝChương 1: Giới thiệu môn kinh tế quản lýKINH TẾ QUẢN LÝ MỤC LỤC GIỚI THIỆU MÔN KINH TẾ QUẢN LÝChương I 3 PHÂN TÍCH CẦUChương II 16 SẢN XUẤT-CHI PHÍ: LÝ THUYẾT VÀ ƯỚCChương III 28 LƯỢNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁChương IV 48 PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNHChương V 116 ĐẦU TƯ CẠNH TRANH PHI GIÁ VÀ CƠ CẤUChương VI 146 MARKETING CÔNG TY ĐA QUỐC GIAChương VII 1692 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 1 – Giới thiệu môn Kinh tế Quản lý Chương I GIỚI THIỆU MÔN KINH TẾ QUẢN LÝI. BẢN CHẤT VÀ PHẠM VI CỦA KINH TẾ QUẢN LÝ Trong phần này chúng ta xác định bản chất, chức năng của kinh tế quản lý và xem xétmối quan hệ của nó với lý thuyết kinh tế, khoa học ra quyết định và các lĩnh vực chức năng củahoạt động quản trị kinh doanh.1. Khái niệm kinh tế quản lý Kinh tế quản lý là môn khoa học về vận dụng lý thuyết kinh tế và các công cụ phântích của khoa học ra quyết định để xem xét cách thức một tổ chức đạt được mục tiêu vớihiệu quả cao nhất. Các vấn đề ra quyết định quản lý luôn xuất hiện ở bất cứ tổ chức nào dù cho nó làdoanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận (bệnh viện, trường học) hoặc một cơ quan của chính phủkhi chúng ta tìm cách đạt được mục tiêu đề ra. Thí dụ, một doanh nghiệp tìm cách tối đa lợinhuận trong điều kiện các yếu tố đầu vào là hạn chế và các quy định về pháp luật. Một bệnhviện tìm cách chữa cho nhiều bệnh nhân nhất trong điều kiện các nguồn lực có sẵn. Một trườngđại học có mục tiêu đào tạo nhiều nhất số lượng sinh viên với sự sẵn có về các điều kiện giảngdạy. Một tổ chức của chính phủ có thể tìm cách cung cấp một loại dịch vụ cụ thể nào đó chonhiều người tiêu dùng nhất với mức chi phí thấp nhất. Như vậy có thể thấy rằng trong tất cảmọi trường hợp các tổ chức đều có các vấn đề quản lý là tìm cách đạt được các mục tiêu nàođó trong điều kiện các nguồn lực có hạn. 3 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 1 – Giới thiệu môn Kinh tế Quản lýMục tiêu và các hạn chế có thể khác nhau song quá trình ra quyết định là giống nhau. Các vấn đề về việc ra quyết định quản lý Lý thuyết kinh tế Khoa học ra quyết định Kinh tế học vi mô Toán kinh t ế Kinh tế học vĩ mô Kinh t ế lượng KINH TẾ QUẢN LÍ Vận dụng lý thuyết kinh tế và công cụ của khoa học ra quyết định để giải quyết các vấn đề ra quyết định quản lý GIẢI PHÁP TỐI ƯU ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ Hình 1.1 Bản chất của kinh tế quản lý2. M ối quan hệ của kinh tế quản lý với lý thuyết kinh tế Một tổ chức có thể ra quyết định quản lý bằng cách vận dụng lý thuyết kinh tế và cáccông cụ phân tích của khoa học ra quyết định. Lý thuyết kinh tế bao gồm kinh tế học vi mô vàkinh tế học vĩ mô. Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi kinh tế của các cá thể ra quyết định4 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 1 – Giới thiệu môn Kinh tế Quản lýnhư là người tiêu dùng, người chủ các nguồn lực, các doanh nghiệp trong nền kinh tế mở. Kinhtế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp như là tăng trưởng, tổng sản lượng, tiêudùng, lạm phát, đầu tư giá cả chung cho cả nền kinh tế. Như vậy ta thấy rằng lý thuyết doanhnghiệp là phần trọng tâm của kinh tế quản lý, còn các điều kiện kinh tế vĩ mô của nền kinh tếtrong đó các doanh nghiệp hoạt động cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Các lý thuyết kinh tế tìm cách dự đoán và giải thích các hành vi kinh tế. Các lý thuyếtkinh tế thường được xây dựng trên cơ sở các mô hình. Các mô hình là sự trừu tượng thực tếbằng cách loại bỏ các chi tiết không quan trọng, chỉ giữ lại các đặc điểm quan trọng nhất củathực tế. Quá trình xây dựng và kiểm định một mô hình kinh tế có thể được mô tả ở hình 1.2dưới đây. Đầu tiên là xây dựng các khái niệm và các giả định về thực thể mà chúng ta sẽ môhình hoá. Đó có thể là thị trường cho một sản phẩm nào đó, toàn bộ nền kinh tế hoặc là mộtdoanh nghiệp. Sau đó là phần phân tích về lý thuyết, hay là suy luận logic dựa trên các giả địnhđã đưa ra. Đây là một công việc rất khó khăn vì rằng các suy luận logic từ các giả định có thểlà cực kỳ khó và các suy luận đó có thể thay đổi đáng kể khi có sự thay đổi rất nhỏ của các chitiết của giả định đó. Kết quả là bước này thường chiếm tỷ trọng lớn nhất của mọi nỗ lực củacác nhà kinh tế khi xây dựng mô hình. Sau đó mô hình sẽ được kiểm định so với thực tế. Nếumô hình xây dựng giải thích được thực thể được mô hình hoá thì mô hình đó là có nghĩa vàđược sử dụng như công cụ để giải thích và dự đoán hành vi của thực thể. Còn trong trườnghợp ngược lại, phải xây dựng lại mô hình t ừ đầu. Khái niệm và giả định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 1 GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝChương 1: Giới thiệu môn kinh tế quản lýKINH TẾ QUẢN LÝ MỤC LỤC GIỚI THIỆU MÔN KINH TẾ QUẢN LÝChương I 3 PHÂN TÍCH CẦUChương II 16 SẢN XUẤT-CHI PHÍ: LÝ THUYẾT VÀ ƯỚCChương III 28 LƯỢNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁChương IV 48 PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNHChương V 116 ĐẦU TƯ CẠNH TRANH PHI GIÁ VÀ CƠ CẤUChương VI 146 MARKETING CÔNG TY ĐA QUỐC GIAChương VII 1692 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 1 – Giới thiệu môn Kinh tế Quản lý Chương I GIỚI THIỆU MÔN KINH TẾ QUẢN LÝI. BẢN CHẤT VÀ PHẠM VI CỦA KINH TẾ QUẢN LÝ Trong phần này chúng ta xác định bản chất, chức năng của kinh tế quản lý và xem xétmối quan hệ của nó với lý thuyết kinh tế, khoa học ra quyết định và các lĩnh vực chức năng củahoạt động quản trị kinh doanh.1. Khái niệm kinh tế quản lý Kinh tế quản lý là môn khoa học về vận dụng lý thuyết kinh tế và các công cụ phântích của khoa học ra quyết định để xem xét cách thức một tổ chức đạt được mục tiêu vớihiệu quả cao nhất. Các vấn đề ra quyết định quản lý luôn xuất hiện ở bất cứ tổ chức nào dù cho nó làdoanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận (bệnh viện, trường học) hoặc một cơ quan của chính phủkhi chúng ta tìm cách đạt được mục tiêu đề ra. Thí dụ, một doanh nghiệp tìm cách tối đa lợinhuận trong điều kiện các yếu tố đầu vào là hạn chế và các quy định về pháp luật. Một bệnhviện tìm cách chữa cho nhiều bệnh nhân nhất trong điều kiện các nguồn lực có sẵn. Một trườngđại học có mục tiêu đào tạo nhiều nhất số lượng sinh viên với sự sẵn có về các điều kiện giảngdạy. Một tổ chức của chính phủ có thể tìm cách cung cấp một loại dịch vụ cụ thể nào đó chonhiều người tiêu dùng nhất với mức chi phí thấp nhất. Như vậy có thể thấy rằng trong tất cảmọi trường hợp các tổ chức đều có các vấn đề quản lý là tìm cách đạt được các mục tiêu nàođó trong điều kiện các nguồn lực có hạn. 3 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 1 – Giới thiệu môn Kinh tế Quản lýMục tiêu và các hạn chế có thể khác nhau song quá trình ra quyết định là giống nhau. Các vấn đề về việc ra quyết định quản lý Lý thuyết kinh tế Khoa học ra quyết định Kinh tế học vi mô Toán kinh t ế Kinh tế học vĩ mô Kinh t ế lượng KINH TẾ QUẢN LÍ Vận dụng lý thuyết kinh tế và công cụ của khoa học ra quyết định để giải quyết các vấn đề ra quyết định quản lý GIẢI PHÁP TỐI ƯU ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ Hình 1.1 Bản chất của kinh tế quản lý2. M ối quan hệ của kinh tế quản lý với lý thuyết kinh tế Một tổ chức có thể ra quyết định quản lý bằng cách vận dụng lý thuyết kinh tế và cáccông cụ phân tích của khoa học ra quyết định. Lý thuyết kinh tế bao gồm kinh tế học vi mô vàkinh tế học vĩ mô. Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi kinh tế của các cá thể ra quyết định4 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 1 – Giới thiệu môn Kinh tế Quản lýnhư là người tiêu dùng, người chủ các nguồn lực, các doanh nghiệp trong nền kinh tế mở. Kinhtế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp như là tăng trưởng, tổng sản lượng, tiêudùng, lạm phát, đầu tư giá cả chung cho cả nền kinh tế. Như vậy ta thấy rằng lý thuyết doanhnghiệp là phần trọng tâm của kinh tế quản lý, còn các điều kiện kinh tế vĩ mô của nền kinh tếtrong đó các doanh nghiệp hoạt động cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Các lý thuyết kinh tế tìm cách dự đoán và giải thích các hành vi kinh tế. Các lý thuyếtkinh tế thường được xây dựng trên cơ sở các mô hình. Các mô hình là sự trừu tượng thực tếbằng cách loại bỏ các chi tiết không quan trọng, chỉ giữ lại các đặc điểm quan trọng nhất củathực tế. Quá trình xây dựng và kiểm định một mô hình kinh tế có thể được mô tả ở hình 1.2dưới đây. Đầu tiên là xây dựng các khái niệm và các giả định về thực thể mà chúng ta sẽ môhình hoá. Đó có thể là thị trường cho một sản phẩm nào đó, toàn bộ nền kinh tế hoặc là mộtdoanh nghiệp. Sau đó là phần phân tích về lý thuyết, hay là suy luận logic dựa trên các giả địnhđã đưa ra. Đây là một công việc rất khó khăn vì rằng các suy luận logic từ các giả định có thểlà cực kỳ khó và các suy luận đó có thể thay đổi đáng kể khi có sự thay đổi rất nhỏ của các chitiết của giả định đó. Kết quả là bước này thường chiếm tỷ trọng lớn nhất của mọi nỗ lực củacác nhà kinh tế khi xây dựng mô hình. Sau đó mô hình sẽ được kiểm định so với thực tế. Nếumô hình xây dựng giải thích được thực thể được mô hình hoá thì mô hình đó là có nghĩa vàđược sử dụng như công cụ để giải thích và dự đoán hành vi của thực thể. Còn trong trườnghợp ngược lại, phải xây dựng lại mô hình t ừ đầu. Khái niệm và giả định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học quản lý Giáo trình kinh tế quản lý Bài giảng kinh tế quản lý Tài liệu kinh tế quản lý Lý thuyết kinh tế quản lý Kiến thức về kinh tế quản lýTài liệu liên quan:
-
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 156 0 0 -
Tiểu luật Kinh tế học quản lý: Phân tích rủi ro sản xuất xe ô tô của công ty Vinfast
12 trang 150 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 114 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 1
182 trang 46 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh
35 trang 28 0 0 -
14 trang 28 1 0
-
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 2: Dự báo
24 trang 25 0 0 -
Tài liệu ôn tập và thảo luận Kinh tế học quản lý
41 trang 24 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 2
13 trang 23 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 trang 21 0 0