![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 3
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.17 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. HÀM SẢN XUẤT VÀ ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG 1. Hàm sản xuất và các tính chất của nó Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau gọi là đầu vào hoặc các yếu tố sản xuất, để tạo ra hàng hoá dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 3 GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝChương 3: Sản xuất-Chi phí: Lý thuyết và ước lượng Chương III SẢN XUẤT-CHI PHÍ: LÝ THUYẾT VÀ ƯỚC LƯỢNGI. HÀM SẢN XUẤT VÀ ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG1. Hàm sản xuất và các tính chất của nó Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau gọi là đầu vào hoặccác yếu tố sản xuất, để tạo ra hàng hoá dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm). Sản phẩmcó thể là hàng hoá cuối cùng hoặc sản phẩm trung gian. Một doanh nghiệp có thể sản xuấtmột sản phẩm hoặc nhiều sản phẩm khác nhau. Lưu ý rằng theo nghĩa rộng “sản xuất” đượchiểu là tất cả các hoạt động tạo ra hàng hoá, dịch vụ, từ xây dựng hoặc mở rộng nhà máy vàthiết bị sản xuất, thuê công nhân, mua nguyên vật liệu, giám sát chất lượng đến hạch toán chiphí ... chứ không phải chỉ là việc chuyển hoá các đầu vào (tài nguyên) thành các đầu ra làhàng hoá, dịch vụ. Các đầu vào là các tài nguyên sử dụng trong việc sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ. Đểtiện phân tích, các đầu vào được chia thành 3 nhóm là lao động (bao gồm cả khả năng quảnlý), tư bản và đất đai hoặc tài nguyên thiên nhiên. Mỗi nhóm đầu vào này lại gồm nhiều loạiđầu vào cơ bản khác nhau. Các đầu vào cũng được chia thành các đầu vào cố định và biếnđổi. Các đầu vào cố định là các đầu vào không thay đổi trong quá trình xem xét hoặc thay đổiđược nhưng với chi phí rất cao. Ngược lại đầu vào biến đổi là những đầu vào có thể dễ dàngthay đổi được. Khoảng thời gian mà trong đó ít nhất một đầu vào cố định được gọi là ngắn hạn, cònkhoảng thời gian mà trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi được gọi là dài hạn. Độ dài củathời hạn phụ thuộc vào ngành. Trong ngắn hạn doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bằng việcsử dụng nhiều hơn đầu vào biến đổi cùng với các đầu vào cố định. Trong dài hạn doanhnghiệp có thể thay đổi quy mô nhà máy và máy móc thiết bị. Trong dài hạn công nghệ thườngđược cải tiến do đó có thể đạt được nhiều sản phẩm hơn từ một lượng đầu vào đã cho, hoặccùng một mức sản lượng với ít đầu vào hơn. Hàm sản xuất là một phương trình, một bảng số liệu hoặc một hình biểu thị số lượngsản phẩm cực đại mà một doanh nghiệp có thể sản xuất ra trong một thời kỳ bằng mỗi tập hợpđầu vào. Công nghệ được giả định là giữ nguyên trong suốt thời kỳ phân tích. Để đơn giản ta giả định doanh nghiệp chỉ sản xuất một sản phẩm bằng hai đầu vào laođộng (L) và tư bản (K). Như vậy phương tr ình tổng quát của hàm sản xuất dạng này là : Q =f(K,L);28 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 3 – Sản xuất – Chi phí: Lý thuyết và ước lượng Số lượng sản phẩm (Q) là một hàm số của số lượng lao động và tư bản sử dụng trongsản xuất: “lao động” là số công nhân sử dụng, “tư bản” là lượng máy móc thiết bị sử dụngtrong sản xuất. Giả định tất cả các đơn vị lao động và tư bản là đồng nhất. Ví dụ ở bảng 3.1 cho 1 hàm số giả thiết biểu thị các mức sản lượng (Q) mà một doanhnghiệp có thể sản xuất ra bằng các kết hợp đầu vào tư bản (K) và lao động (L) khác nhau. Bảng 3.1 Hàm sản xuất với hai đầu vào biến đổi Tư bản (K) 6 10 24 31 36 40 39 5 12 28 36 40 42 40 4 12 28 36 40 40 36 Sản lượng (Q) 3 10 23 33 36 36 33 2 7 18 28 30 30 28 1 3 8 12 14 14 12 1 2 3 4 5 6 Lao động (L) Dạng phổ biến và hữu ích nhất là hàm sản xuất Cobb – Douglas: Q = AK L Trong đó A là một hệ số dương; và là những số dương nhỏ hơn 1.Hàm sản xuất được giả định là có một số tính chất sau :+ Cả K và L đều có thể chia nhỏ đến vô cùng và là những biến độc lập.+ Hàm sản xuất là hàm liên tục do đó sản lượng tăng dần khi K hoặc L, hoặc cả 2 tăng.2. Hàm sản xuất với một đầu vào biến đổi Trong ngắn hạn, chỉ có một đầu vào biến đổi. Nếu giữ nguyên số lượng 1 đầu vào vàthay đổi số lượng đầu vào kia thì ta có thể rút ra tổng sản phẩm (TP) của đầu vào biến đổi.Như biểu thị ở bảng 4.1, nếu giữ nguyên số lượng tư bản là 1 đơn vị và cho số lượng lao độngthay đổi từ 1 đến 6 thì tổng sản phẩm của lao động được cho ở dòng cuối cùng của bảng đó.Từ biểu số liệu tổng sản phẩm ta có thể xác định được sản phẩm trung bình và sản phẩm cậnbiên của lao động. Sản phẩm trung bình (APL) bằng tổng sản phẩm chia cho số lượng laođộng sử dụng. Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) bằng thay đổi trong tổng sản phẩm domột đơn vị thay đổi trong số lượng lao động sử dụng gây ra. Nghĩa là : APL = TP/L MPL = TP/ L Bảng 3.2 cho ta tổng sản phẩm, sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên của laođộng với các số liệu từ hàm sản xuất cho ở bảng 4.1. 29 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 3 – Sản xuất – Chi phí: Lý thuyết và ước lượng Bảng 3.2 Tổng sản phẩm, sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên của lao động Lao động Sản lượng hay tổng Sản phẩm trung bình Sản phẩm cận biên (số công nhân) sản phẩm của lao động của lao động 1 3 3 3 2 8 4 5 3 12 4 4 4 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 3 GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝChương 3: Sản xuất-Chi phí: Lý thuyết và ước lượng Chương III SẢN XUẤT-CHI PHÍ: LÝ THUYẾT VÀ ƯỚC LƯỢNGI. HÀM SẢN XUẤT VÀ ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG1. Hàm sản xuất và các tính chất của nó Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau gọi là đầu vào hoặccác yếu tố sản xuất, để tạo ra hàng hoá dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm). Sản phẩmcó thể là hàng hoá cuối cùng hoặc sản phẩm trung gian. Một doanh nghiệp có thể sản xuấtmột sản phẩm hoặc nhiều sản phẩm khác nhau. Lưu ý rằng theo nghĩa rộng “sản xuất” đượchiểu là tất cả các hoạt động tạo ra hàng hoá, dịch vụ, từ xây dựng hoặc mở rộng nhà máy vàthiết bị sản xuất, thuê công nhân, mua nguyên vật liệu, giám sát chất lượng đến hạch toán chiphí ... chứ không phải chỉ là việc chuyển hoá các đầu vào (tài nguyên) thành các đầu ra làhàng hoá, dịch vụ. Các đầu vào là các tài nguyên sử dụng trong việc sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ. Đểtiện phân tích, các đầu vào được chia thành 3 nhóm là lao động (bao gồm cả khả năng quảnlý), tư bản và đất đai hoặc tài nguyên thiên nhiên. Mỗi nhóm đầu vào này lại gồm nhiều loạiđầu vào cơ bản khác nhau. Các đầu vào cũng được chia thành các đầu vào cố định và biếnđổi. Các đầu vào cố định là các đầu vào không thay đổi trong quá trình xem xét hoặc thay đổiđược nhưng với chi phí rất cao. Ngược lại đầu vào biến đổi là những đầu vào có thể dễ dàngthay đổi được. Khoảng thời gian mà trong đó ít nhất một đầu vào cố định được gọi là ngắn hạn, cònkhoảng thời gian mà trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi được gọi là dài hạn. Độ dài củathời hạn phụ thuộc vào ngành. Trong ngắn hạn doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bằng việcsử dụng nhiều hơn đầu vào biến đổi cùng với các đầu vào cố định. Trong dài hạn doanhnghiệp có thể thay đổi quy mô nhà máy và máy móc thiết bị. Trong dài hạn công nghệ thườngđược cải tiến do đó có thể đạt được nhiều sản phẩm hơn từ một lượng đầu vào đã cho, hoặccùng một mức sản lượng với ít đầu vào hơn. Hàm sản xuất là một phương trình, một bảng số liệu hoặc một hình biểu thị số lượngsản phẩm cực đại mà một doanh nghiệp có thể sản xuất ra trong một thời kỳ bằng mỗi tập hợpđầu vào. Công nghệ được giả định là giữ nguyên trong suốt thời kỳ phân tích. Để đơn giản ta giả định doanh nghiệp chỉ sản xuất một sản phẩm bằng hai đầu vào laođộng (L) và tư bản (K). Như vậy phương tr ình tổng quát của hàm sản xuất dạng này là : Q =f(K,L);28 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 3 – Sản xuất – Chi phí: Lý thuyết và ước lượng Số lượng sản phẩm (Q) là một hàm số của số lượng lao động và tư bản sử dụng trongsản xuất: “lao động” là số công nhân sử dụng, “tư bản” là lượng máy móc thiết bị sử dụngtrong sản xuất. Giả định tất cả các đơn vị lao động và tư bản là đồng nhất. Ví dụ ở bảng 3.1 cho 1 hàm số giả thiết biểu thị các mức sản lượng (Q) mà một doanhnghiệp có thể sản xuất ra bằng các kết hợp đầu vào tư bản (K) và lao động (L) khác nhau. Bảng 3.1 Hàm sản xuất với hai đầu vào biến đổi Tư bản (K) 6 10 24 31 36 40 39 5 12 28 36 40 42 40 4 12 28 36 40 40 36 Sản lượng (Q) 3 10 23 33 36 36 33 2 7 18 28 30 30 28 1 3 8 12 14 14 12 1 2 3 4 5 6 Lao động (L) Dạng phổ biến và hữu ích nhất là hàm sản xuất Cobb – Douglas: Q = AK L Trong đó A là một hệ số dương; và là những số dương nhỏ hơn 1.Hàm sản xuất được giả định là có một số tính chất sau :+ Cả K và L đều có thể chia nhỏ đến vô cùng và là những biến độc lập.+ Hàm sản xuất là hàm liên tục do đó sản lượng tăng dần khi K hoặc L, hoặc cả 2 tăng.2. Hàm sản xuất với một đầu vào biến đổi Trong ngắn hạn, chỉ có một đầu vào biến đổi. Nếu giữ nguyên số lượng 1 đầu vào vàthay đổi số lượng đầu vào kia thì ta có thể rút ra tổng sản phẩm (TP) của đầu vào biến đổi.Như biểu thị ở bảng 4.1, nếu giữ nguyên số lượng tư bản là 1 đơn vị và cho số lượng lao độngthay đổi từ 1 đến 6 thì tổng sản phẩm của lao động được cho ở dòng cuối cùng của bảng đó.Từ biểu số liệu tổng sản phẩm ta có thể xác định được sản phẩm trung bình và sản phẩm cậnbiên của lao động. Sản phẩm trung bình (APL) bằng tổng sản phẩm chia cho số lượng laođộng sử dụng. Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) bằng thay đổi trong tổng sản phẩm domột đơn vị thay đổi trong số lượng lao động sử dụng gây ra. Nghĩa là : APL = TP/L MPL = TP/ L Bảng 3.2 cho ta tổng sản phẩm, sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên của laođộng với các số liệu từ hàm sản xuất cho ở bảng 4.1. 29 KINH TẾ QUẢN LÝ Chương 3 – Sản xuất – Chi phí: Lý thuyết và ước lượng Bảng 3.2 Tổng sản phẩm, sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên của lao động Lao động Sản lượng hay tổng Sản phẩm trung bình Sản phẩm cận biên (số công nhân) sản phẩm của lao động của lao động 1 3 3 3 2 8 4 5 3 12 4 4 4 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học quản lý Giáo trình kinh tế quản lý Bài giảng kinh tế quản lý Tài liệu kinh tế quản lý Lý thuyết kinh tế quản lý Kiến thức về kinh tế quản lýTài liệu liên quan:
-
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 156 0 0 -
Tiểu luật Kinh tế học quản lý: Phân tích rủi ro sản xuất xe ô tô của công ty Vinfast
12 trang 150 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 114 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 1
182 trang 46 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh
35 trang 28 0 0 -
14 trang 28 1 0
-
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 2: Dự báo
24 trang 25 0 0 -
Tài liệu ôn tập và thảo luận Kinh tế học quản lý
41 trang 24 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 2
13 trang 23 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 trang 21 0 0