Danh mục

Giáo trình: Kinh tế quốc tế

Số trang: 66      Loại file: doc      Dung lượng: 638.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách 'giáo trình: kinh tế quốc tế', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Kinh tế quốc tế Giáo trình Kinh tế quốc tế CHƯƠNG 1: NHỮNG CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI I. Những thuế quan nhập khẩu 1. Những thuế quan được tính theo số lượng hàng hóa 2. Thuế quan được tính theo giá trị hàng hóa II. Những loại thuế quan khác 1. Thuế quan nhân nhượng 2. Thuế quan đánh trên những nước được hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) 3. Thuế quan đối với những hàng hóa lắp ráp tại các công ty đặc ở nước ngoài (OAP) III. Tính toán mức thuế 1. Mức thuế bình quân 2. Tỷ suất thuế hữu hiệu và tỷ suất thuế danh nghĩa IV. Thuế xuất khẩu và trợ cấp xuất khẩu V. Những hàng rào phi thuế quan đối với thương mại tự do 1. Hạn ngạch nhập khẩu 2. Hạn chế xuất khẩu song phương Chương này sẽ giới thiệu những công cụ chính sách khác nhau được các quốc gia sử dụng để can thiệp vào việc phân phối nguồn lực trong thương mại tự do. Mặc dầu những lợi ích được mang lại từ thương mại tự do đã được khẳng định trong lý thuyết cũng như trong thực tế, nhưng những nhà hoạch định chính sách đã cố gắng đưa ra những công cụ chính sách nhằm hạn chế những luồng hàng hóa và dịch vụ tự do thương mại theo hướng sử dụng hiệu quả nguồn lực của quốc gia. Trong chương này, chúng ta sẽ mô tả một số hình thức can thiệp thương mại quan trọng nhất. Trong phần đầu sẽ thảo luận về những thuế quan nhập khẩu. Một vài công cụ chính sách chung được sử dụng để làm ảnh hưởng đến vấn đề xuất khẩu sẽ được trình bày trong phần kế đó. Thêm vào đó, việc xem xét những hàng rào phi thuế quan khác nhau được sử dụng để hạn chế những hàng hóa nhập khẩu cũng sẽ được đề cập đến. I. NHỮNG THUẾ QUAN NHẬP KHẨU 1/ Thuế quan được tính theo số lượng hàng hóa Top Ðây là một loại thuế nhập khẩu được tính theo giá trị cố định bằng ti ền trên một đơn vị hàng hóa nhập khẩu. Thí dụ như, một tấn hàng hóa nh ập kh ẩu s ẽ ph ải chịu một mức thuế là $25. Hóa đơn thuế nhập khẩu do vậy sẽ ph ụ thu ộc vào l ượng hàng nhập khẩu mà không phụ thuộc vào giá cả hoặc giá trị c ủa nh ững hàng hóa nh ập khẩu. Những nhân viên thuế quan có thể thu thuế này dễ dàng, bởi vì họ chỉ c ần biết lượng hàng hóa nhập vào mà không quan tâm đến giá trị tiền tệ của nó. Tuy nhiên, loại thuế này có một nhược điểm cơ bản như là một công cụ bảo h ộ cho nh ững nhà s ản xuất trong nước, bởi vì mức thuế bảo vệ này sẽ thay đổi trái ngược với giá c ả c ủa hàng nhập khẩu. Nếu giá cả của hàng hóa nhập khẩu từ những nhà s ản xu ất n ước ngoài là $5 và mức thuế quan là $1 trên một đơn vị sản phẩm, mức thu ế này t ương đương với 20%. Tuy nhiên, nếu như lạm phát xảy ra và giá cả của hàng hóa nh ập khẩu gia tăng lên $10, thì mức thuế này bây giờ tương đương với chỉ có 10% trên giá trị hàng hóa nhập khẩu. Những nhà sản xuất trong nước do vậy xem đây không phải là một chính sách bảo hộ cho họ, mặc dù phúc lợi của người tiêu dùng gia tăng. 2/ Thuế quan được tính theo giá trị hàng hóa Loại thuế này có thể làm cho những nhà sản xuất trong n ước vượt qua những mất mát do loại thuế được tính theo số tuyệt đối mang lại trong suốt th ời kỳ l ạm phát. (Xem tình huống 1). Loại thuế này được đánh theo một tỷ lệ phần trăm c ố đ ịnh trên giá trị tiền tệ của một đơn vị hàng hóa nhập khẩu. Do vậy, nếu mức thu ế này là 10%, thì một hàng hóa nhập khẩu với giá cả thế giới là $10 sẽ phải đóng $1 thu ế nh ập khẩu; nếu giá cả tăng lên $20 do lạm phát, thì mức thuế này sẽ tăng lên $2. Mặc dù loại thuế này nhằm đến việc bảo hộ mậu dịch cho những nhà sản xuất trong nước, nhưng vẫn có những khó khăn đi cùng nó bởi vì những nhân viên thuế quan cần có những nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá giá tr ị tiền t ệ c ủa nh ững hàng hóa nhập khẩu. Biết được thực tế này, những nhà xuất khẩu thường ghi giá thấp trên hóa đơn. Mặt khác, những nhân viên hải quan lại có xu h ướng đánh giá tr ị cao cho những hàng hóa nhập khẩu. Tuy vậy, loại thuế này đã được sử dụng rộng rãi trên th ế giới. II. NHỮNG LOẠI THUẾ QUAN KHÁC 1/ Thuế quan nhân nhượng Là loại thuế được áp dụng cho một loại hàng hóa nhập khẩu được tính theo vị trí địa lý của quốc gia tham gia thương mại; một quốc gia đ ược h ưởng lo ại thu ế này thường chi mức thuế quan thấp hơn. Thí dụ như ở Liên bang Anh, ở đây h ọ s ẽ đánh một mức thuế quan thấp cho những hàng hóa nhập khẩu từ các nước Uïc, Canada, Ấn Ðộ. Hiện tại, loại thuế này ở Liên Minh Châu Âu (EU) giúp cho m ột hàng hóa đi vào một trong những nước trong khối từ những nước n ằm trong khối này không ph ải ch ịu thuế hải quan. Một thí dụ khác là Hệ thống ưu đãi tổng quát, với loại thuế này nhiều nước phát triển cho phép nhập khẩu không đóng thuế đối với m ột danh m ục các m ặt hàng đã được lựa chọn, nếu như những hàng hóa đó được nhập khẩu từ một số n ước đang phát triển. (Xem tình huống 2). 2/ Thuế quan đánh trên những nước được hưởng chế độ Tối huệ quốc (MFN) Một loại thuế quan đang được sử dụng rộng rãi là thuế quan đối với các nước được hưởng chế độ tối huệ quốc. Loại thuế này dành cho một quốc gia có đ ược những ưu đãi đặc biệt so với các quốc gia khác. Tuy nhiên, loại thuế này cũng có nghĩa ngược lại là : nó là một yếu tố không phân biệt trong chính sách thuế quan. Giả sử rằng, Mỹ và Ấn Ðộ đi đến một thỏa thuận thuế quan song phương, tại đó Ấn Ðộ sẽ giảm thuế quan trên mặt hàng máy vi tính c ủa Mỹ và M ỹ sẽ gi ảm thu ế quan đối với những mặt hàng quần áo của Ấn Ðộ. Chính sách thuế này cũng sẽ đ ược áp dụng đối với một nước thứ ba nào đó mà Mỹ có một th ỏa thu ận thu ế quan t ương tự đối với mặt hàng quần áo. Mặt khác, nếu nước thứ ba này có một thỏa thuận thuế quan song phương với Ấn Ðộ, thì quốc gia này cũng nhận đ ược cùng m ức gi ảm thu ế trên mặt hàng máy vi tính từ Ấn Ðộ (n ếu như quốc gia này xu ất máy vi tính sang Ấn Ðộ) nh ...

Tài liệu được xem nhiều: