Giáo trình Kinh tế vi mô (126 trang)
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô gồm có những nội dung chính sau: Tổng quan về kinh tế học, cung - cầu, lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, lý thuyết hành vi của doanh nghiệp, cạnh tranh và độc quyền, thị trường yếu tố sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô (126 trang) 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌCGiới thiệu: Mỗi chủ thể kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới khi tham gia vào thị trường, đólà tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợinhuận, mục tiêu của các hộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu củangười lao động là tối đa hóa tiền công và mục tiêu của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xãhội. Kinh tế học có nhiệm vụ giúp các chủ thể kinh tế giải quyết bài toán tối đa hóa lợiích kinh tế này. Chương 1 sẽ cung cấp cho người học kiến thức tổng quát nhất về kinhtế học.Mục tiêu: - Xác định những vấn đề cơ bản của mọi tổ chức kinh tế và cách thức giải quyếtcủa nền kinh tế; - Giải thích được Kinh tế học là gì, phân biệt phạm vi phân tích kinh tế học vĩ môvà kinh tế học vi mô; - Giải thích được khái niệm doanh nghiệp, phân tích các yếu tố của môi trườngkinh doanh ảnh hưởng đến doanh nghiệp; - Phân tích chi phí cơ hội, vận dụng đường giới hạn năng lực sản xuất, các qui luậtchi phí cơ hội tăng dần, qui luật lợi suất giảm dần,vấn đề hiệu quả kinh tế đến sự lựachọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp; - Nghiêm túc khi nghiên cứu.Nội dung chính:1.Nền kinh tế1.1. Các chủ thể của nền kinh tế Để hiểu được nền kinh tế vận hành như thế nào, chúng ta hãy xem xét các thànhphần của nền kinh tế và sự tương tác lẫn nhau giữa các thành phần này. Trong nền kinhtế giản đơn, các thành phần của nền kinh tế bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp vàchính phủ. - Hộ gia đình: bao gồm một nhóm người chung sống với nhau như một đơn vị raquyết định. Một hộ gia đình có thể gồm một người, nhiều gia đình, hoặc nhóm ngườikhông có quan hệ nhưng chung sống với nhau. Hộ gia đình là nguồn cung cấp lao động, tài nguyên, vốn và quản lý để nhận cáckhoản thu nhập từ tiền lương, tiền lãi và lợi nhuận. Hộ gia đình cũng đồng thời là ngườitiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ. - Doanh nghiệp: là tổ chức kinh doanh, sở hữu và điều hành các đơn vị kinhdoanh của nó. Đơn vị kinh doanh là một cơ sở trực thuộc dưới hình thức nhà máy, nôngtrại, nhà bán buôn, bán lẻ hay nhà kho mà nó thực hiện một hoặc nhiều chức năng trongviệc sản xuất, phân phối sản phẩm hay dịch vụ.Giáo trình Kinh tế Vi mô 2 Một doanh nghiệp có thể chỉ có một đơn vị kinh doanh, hoặc cũng có thể có nhiềuđơn vị kinh doanh. Trong khi đó một ngành gồm một nhóm các doanh nghiệp sản xuấtcác sản phẩm giống hoặc tương tự nhau. Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực như: nhàmáy, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, mặt bằng kinh doanh và các nguồn lựckhác. Các nhà kinh tế phân chia nguồn lực thành các nhóm: + Tài nguyên: là nguồn lực thiên nhiên như: đất trồng trọt, tài nguyên rừng, quặngmỏ, nước… + Vốn (còn gọi là đầu tư), nhằm hỗ trợ cho quá trình sản xuất và phân phối sảnphẩm. Bao gồm : công cụ máy móc, thiết bị, phân xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải + Lao động: bao gồm năng lực trí tuệ và thể lực tham gia vào quá trình sản xuấthàng hóa và dịch vụ. + Quản lý: là khả năng điều hành doanh nghiệp.Người quản lý thực hiện các cảitiến trong việc kết hợp các nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động để tạo ra hàng hóa vàdịch vụ ; đưa ra các quyết định về chính sách kinh doanh; đổi mới sản phẩm, kỹ thuật;cải cách quản lý. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiệncác hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo một kếhoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi nhuận. Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng,nhà máy, xí nghiệp, hãng,... Theo định nghĩa của luật doanh nghiệp năm 2005 của Việt Nam, doanh nghiệp làtổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Cũng theo luật trên, ta có thể phân loại các doanh nghiệp thành: • Công ty trách nhiệm hữu hạn: là doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty(có thể là một tổ chức hay một cá nhân đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên) chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạmvi số vốn điều lệ của công ty. • Công ty cổ phần: là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thànhnhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanhnghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sảnkhác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. • Công ty hợp danh: là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sởhữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô (126 trang) 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌCGiới thiệu: Mỗi chủ thể kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới khi tham gia vào thị trường, đólà tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợinhuận, mục tiêu của các hộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu củangười lao động là tối đa hóa tiền công và mục tiêu của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xãhội. Kinh tế học có nhiệm vụ giúp các chủ thể kinh tế giải quyết bài toán tối đa hóa lợiích kinh tế này. Chương 1 sẽ cung cấp cho người học kiến thức tổng quát nhất về kinhtế học.Mục tiêu: - Xác định những vấn đề cơ bản của mọi tổ chức kinh tế và cách thức giải quyếtcủa nền kinh tế; - Giải thích được Kinh tế học là gì, phân biệt phạm vi phân tích kinh tế học vĩ môvà kinh tế học vi mô; - Giải thích được khái niệm doanh nghiệp, phân tích các yếu tố của môi trườngkinh doanh ảnh hưởng đến doanh nghiệp; - Phân tích chi phí cơ hội, vận dụng đường giới hạn năng lực sản xuất, các qui luậtchi phí cơ hội tăng dần, qui luật lợi suất giảm dần,vấn đề hiệu quả kinh tế đến sự lựachọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp; - Nghiêm túc khi nghiên cứu.Nội dung chính:1.Nền kinh tế1.1. Các chủ thể của nền kinh tế Để hiểu được nền kinh tế vận hành như thế nào, chúng ta hãy xem xét các thànhphần của nền kinh tế và sự tương tác lẫn nhau giữa các thành phần này. Trong nền kinhtế giản đơn, các thành phần của nền kinh tế bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp vàchính phủ. - Hộ gia đình: bao gồm một nhóm người chung sống với nhau như một đơn vị raquyết định. Một hộ gia đình có thể gồm một người, nhiều gia đình, hoặc nhóm ngườikhông có quan hệ nhưng chung sống với nhau. Hộ gia đình là nguồn cung cấp lao động, tài nguyên, vốn và quản lý để nhận cáckhoản thu nhập từ tiền lương, tiền lãi và lợi nhuận. Hộ gia đình cũng đồng thời là ngườitiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ. - Doanh nghiệp: là tổ chức kinh doanh, sở hữu và điều hành các đơn vị kinhdoanh của nó. Đơn vị kinh doanh là một cơ sở trực thuộc dưới hình thức nhà máy, nôngtrại, nhà bán buôn, bán lẻ hay nhà kho mà nó thực hiện một hoặc nhiều chức năng trongviệc sản xuất, phân phối sản phẩm hay dịch vụ.Giáo trình Kinh tế Vi mô 2 Một doanh nghiệp có thể chỉ có một đơn vị kinh doanh, hoặc cũng có thể có nhiềuđơn vị kinh doanh. Trong khi đó một ngành gồm một nhóm các doanh nghiệp sản xuấtcác sản phẩm giống hoặc tương tự nhau. Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực như: nhàmáy, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, mặt bằng kinh doanh và các nguồn lựckhác. Các nhà kinh tế phân chia nguồn lực thành các nhóm: + Tài nguyên: là nguồn lực thiên nhiên như: đất trồng trọt, tài nguyên rừng, quặngmỏ, nước… + Vốn (còn gọi là đầu tư), nhằm hỗ trợ cho quá trình sản xuất và phân phối sảnphẩm. Bao gồm : công cụ máy móc, thiết bị, phân xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải + Lao động: bao gồm năng lực trí tuệ và thể lực tham gia vào quá trình sản xuấthàng hóa và dịch vụ. + Quản lý: là khả năng điều hành doanh nghiệp.Người quản lý thực hiện các cảitiến trong việc kết hợp các nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động để tạo ra hàng hóa vàdịch vụ ; đưa ra các quyết định về chính sách kinh doanh; đổi mới sản phẩm, kỹ thuật;cải cách quản lý. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiệncác hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo một kếhoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi nhuận. Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng,nhà máy, xí nghiệp, hãng,... Theo định nghĩa của luật doanh nghiệp năm 2005 của Việt Nam, doanh nghiệp làtổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Cũng theo luật trên, ta có thể phân loại các doanh nghiệp thành: • Công ty trách nhiệm hữu hạn: là doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty(có thể là một tổ chức hay một cá nhân đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên) chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạmvi số vốn điều lệ của công ty. • Công ty cổ phần: là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thànhnhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanhnghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sảnkhác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. • Công ty hợp danh: là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sởhữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Giáo trình Kinh tế vi mô Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp Thị trường yếu tố sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 180 0 0