GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 7
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.02 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nhà sản xuất thường là để có được lợi nhuận. Các nhà kinh tế giả định rằng các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ để kiếm được càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Nói cách khác, các doanh nghiệp thường hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Có thể có một số người hoài nghi về giả định này vì cho rằng doanh nghiệp có thể theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 7 95 CHƯƠNG 7. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VÀ QUYẾT ĐNNH CUNG CỦA DOANH NGHIỆP 7.1 TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Mục tiêu của nhà sản xuất thường là để có được lợi nhuận. Các nhà kinh tế giả định rằng các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ để kiếm được càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Nói cách khác, các doanh nghiệp thường hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Có thể có một số người hoài nghi về giả định này vì cho rằng doanh nghiệp có thể theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau. Chẳng hạn, trong một số trường hợp, doanh nghiệp quan tâm đến việc tăng doanh thu hơn là tăng lợi nhuận. Trong một số trường hợp khác, doanh nghiệp muốn giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động mà hy sinh một phần lợi nhuận, v.v. Xét cho cùng, những công việc đó đều nhằm mục tiêu kiếm được lợi nhuận trong dài hạn. Giả định về tối đa hóa lợi nhuận sẽ giúp ích cho chúng ta trong việc tìm hiểu quá trình cung ứng của doanh nghiệp. Trong phạm vi của môn học này, chúng ta chỉ xem xét sự tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất duy nhất một loại sản phN Điều này có thể là m. khiếm khuyết bởi vì trong thực tế, một doanh nghiệp hiện đại thường sản xuất nhiều loại sản phN đồng thời. Tuy nhiên, mục tiêu của chúng ta là phác họa m hình ảnh đơn giản về hoạt động của doanh nghiệp để tìm hiểu rõ ràng về quyết định cung ứng của các doanh nghiệp. 7.1.1. DOANH THU BIÊN Như chúng ta đã biết, lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Giả sử doanh nghiệp sản xuất và bán ra một số lượng sản phN là q ở mức giá P. m Khi đó, doanh thu (TR) của doanh nghiệp sẽ là tích số của P và q. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào mức sản lượng q. Vì vậy, lợi nhuận cũng sẽ là một đại lượng phụ thuộc vào sản lượng. Ta có thể viết công thức tính lợi nhuận như sau: 95 96 . (4.17) trong đó: π, TR, TC lần lượt là lợi nhuận, doanh thu và chi phí. Tất cả các đại lượng này đều phụ thuộc vào sản lượng q. Doanh thu biên (MR) là phần doanh thu tăng thêm do sản xuất và tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm. Do vậy: . (4.18) Như vậy, doanh thu biên chính là đạo hàm của hàm tổng doanh thu theo sản lượng hay về mặt đồ thị doanh thu biên chính là độ dốc của đường tổng doanh thu. Chúng ta lưu ý rằng, nhìn chung, khi doanh nghiệp muốn bán ra nhiều hơn, sản lượng tăng, giá sản phN sẽ giảm xuống (lưu ý là đường cầu m dốc xuống từ trái sang phải). Do vậy, mức doanh thu tăng thêm từ việc bán thêm một sản phN sẽ giảm dần khi sản lượng tăng. Điều này dẫn đến việc m đường doanh thu biên dốc xuống từ trái sang phải. Chúng ta có thể xem xét chi tiết hơn công thức 4.18 để thấy rõ mối quan hệ giữa doanh thu biên và giá cả. Dựa vào công thức tính MR, ta có thể viết lại như sau: . (4.19) Từ công thức (4.19), ta có các nhận xét sau: Nếu số lượng hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường (điều này xuất hiện trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo), khi đó: : doanh thu biên bằng với giá. 96 97 Nếu doanh nghiệp bán ra thêm sản phN làm giảm giá cả thị trường m (đây là đặc điểm của thị trường độc quyền) thì : doanh thu biên nhỏ hơn giá. Chúng ta có thể thấy sự thay đổi của doanh thu biên qua số liệu về sản lượng và doanh thu biên của một doanh nghiệp được trình bày trong bảng 4.6. Cột doanh thu biên bao gồm các giá trị giảm dần khi sản lượng tăng. Doanh thu biên giảm vì doanh nghiệp phải giảm giá để bán ra được nhiều sản phN hơn. m Hình dạng của đường doanh thu biên phụ thuộc vào hình dạng của đường cầu. Thông thường đường cầu dốc xuống nên đường doanh thu biên cũng dốc xuống. 7.1.2. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Chúng ta hãy xem xét mối quan hệ giữa sản lượng, doanh thu biên, chi phí biên của một doanh nghiệp để từ đó tìm ra nguyên tắc chung để tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp chọn mức sản lượng mà tại đó chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lớn nhất. Điều này có thể đạt được khi đạo hàm bậc nhất của hàm lợi nhuận bằng không. . (4.20) Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng q*, tại đó doanh thu biên bằng với chi phí biên. Chúng ta có thể minh họa điều này bằng hình vẽ của các đường MR và MC. Hình 4.16 minh họa nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp. Đường MC có hình dạng quen thuộc, hình chữ U và đường MR là đường thẳng dốc xuống ở mọi mức sản lượng. Giao điểm của hai đường này là điểm A, tại đây MR = MC. Chúng ta 97 98 tìm hiểu có phải tại mức sản lượng q* này, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận không? Bảng 7.1. Sản lượng, doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận Sản lượng Giá (P) Tổng doanh thu Doanh thu biên Tổng chi phí Chi phí biên Lợi nhuận (q) (2) (TR = P.Q) (MR) (TC) (MC) (π=TR -TC) (1) (3) (4) (5) (6) (7) 0 - 0 - 10 - -10 1 21 21 21 25 15 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 7 95 CHƯƠNG 7. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VÀ QUYẾT ĐNNH CUNG CỦA DOANH NGHIỆP 7.1 TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Mục tiêu của nhà sản xuất thường là để có được lợi nhuận. Các nhà kinh tế giả định rằng các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ để kiếm được càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Nói cách khác, các doanh nghiệp thường hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Có thể có một số người hoài nghi về giả định này vì cho rằng doanh nghiệp có thể theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau. Chẳng hạn, trong một số trường hợp, doanh nghiệp quan tâm đến việc tăng doanh thu hơn là tăng lợi nhuận. Trong một số trường hợp khác, doanh nghiệp muốn giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động mà hy sinh một phần lợi nhuận, v.v. Xét cho cùng, những công việc đó đều nhằm mục tiêu kiếm được lợi nhuận trong dài hạn. Giả định về tối đa hóa lợi nhuận sẽ giúp ích cho chúng ta trong việc tìm hiểu quá trình cung ứng của doanh nghiệp. Trong phạm vi của môn học này, chúng ta chỉ xem xét sự tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất duy nhất một loại sản phN Điều này có thể là m. khiếm khuyết bởi vì trong thực tế, một doanh nghiệp hiện đại thường sản xuất nhiều loại sản phN đồng thời. Tuy nhiên, mục tiêu của chúng ta là phác họa m hình ảnh đơn giản về hoạt động của doanh nghiệp để tìm hiểu rõ ràng về quyết định cung ứng của các doanh nghiệp. 7.1.1. DOANH THU BIÊN Như chúng ta đã biết, lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Giả sử doanh nghiệp sản xuất và bán ra một số lượng sản phN là q ở mức giá P. m Khi đó, doanh thu (TR) của doanh nghiệp sẽ là tích số của P và q. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào mức sản lượng q. Vì vậy, lợi nhuận cũng sẽ là một đại lượng phụ thuộc vào sản lượng. Ta có thể viết công thức tính lợi nhuận như sau: 95 96 . (4.17) trong đó: π, TR, TC lần lượt là lợi nhuận, doanh thu và chi phí. Tất cả các đại lượng này đều phụ thuộc vào sản lượng q. Doanh thu biên (MR) là phần doanh thu tăng thêm do sản xuất và tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm. Do vậy: . (4.18) Như vậy, doanh thu biên chính là đạo hàm của hàm tổng doanh thu theo sản lượng hay về mặt đồ thị doanh thu biên chính là độ dốc của đường tổng doanh thu. Chúng ta lưu ý rằng, nhìn chung, khi doanh nghiệp muốn bán ra nhiều hơn, sản lượng tăng, giá sản phN sẽ giảm xuống (lưu ý là đường cầu m dốc xuống từ trái sang phải). Do vậy, mức doanh thu tăng thêm từ việc bán thêm một sản phN sẽ giảm dần khi sản lượng tăng. Điều này dẫn đến việc m đường doanh thu biên dốc xuống từ trái sang phải. Chúng ta có thể xem xét chi tiết hơn công thức 4.18 để thấy rõ mối quan hệ giữa doanh thu biên và giá cả. Dựa vào công thức tính MR, ta có thể viết lại như sau: . (4.19) Từ công thức (4.19), ta có các nhận xét sau: Nếu số lượng hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường (điều này xuất hiện trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo), khi đó: : doanh thu biên bằng với giá. 96 97 Nếu doanh nghiệp bán ra thêm sản phN làm giảm giá cả thị trường m (đây là đặc điểm của thị trường độc quyền) thì : doanh thu biên nhỏ hơn giá. Chúng ta có thể thấy sự thay đổi của doanh thu biên qua số liệu về sản lượng và doanh thu biên của một doanh nghiệp được trình bày trong bảng 4.6. Cột doanh thu biên bao gồm các giá trị giảm dần khi sản lượng tăng. Doanh thu biên giảm vì doanh nghiệp phải giảm giá để bán ra được nhiều sản phN hơn. m Hình dạng của đường doanh thu biên phụ thuộc vào hình dạng của đường cầu. Thông thường đường cầu dốc xuống nên đường doanh thu biên cũng dốc xuống. 7.1.2. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Chúng ta hãy xem xét mối quan hệ giữa sản lượng, doanh thu biên, chi phí biên của một doanh nghiệp để từ đó tìm ra nguyên tắc chung để tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp chọn mức sản lượng mà tại đó chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lớn nhất. Điều này có thể đạt được khi đạo hàm bậc nhất của hàm lợi nhuận bằng không. . (4.20) Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng q*, tại đó doanh thu biên bằng với chi phí biên. Chúng ta có thể minh họa điều này bằng hình vẽ của các đường MR và MC. Hình 4.16 minh họa nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp. Đường MC có hình dạng quen thuộc, hình chữ U và đường MR là đường thẳng dốc xuống ở mọi mức sản lượng. Giao điểm của hai đường này là điểm A, tại đây MR = MC. Chúng ta 97 98 tìm hiểu có phải tại mức sản lượng q* này, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận không? Bảng 7.1. Sản lượng, doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận Sản lượng Giá (P) Tổng doanh thu Doanh thu biên Tổng chi phí Chi phí biên Lợi nhuận (q) (2) (TR = P.Q) (MR) (TC) (MC) (π=TR -TC) (1) (3) (4) (5) (6) (7) 0 - 0 - 10 - -10 1 21 21 21 25 15 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kinh tế kinh tế vĩ mô Kinh tế học hiện đại phân tích kinh tế vĩ mô mô hình tổng cung mô hình tổng cầuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 560 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 184 0 0