Giáo trình Kinh tế vi mô Khoa Công Nghệ Thông Tin
Số trang: 167
Loại file: doc
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đã chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới trong suốt những thế kỷ qua. Giá trị của cải và sự phong phú của hàng hoá dịch vụ đã tăng lên rất nhiều. Có rất nhiều các quốc gia đã trở nên giàu có, tuy nhiên bên cạnh đó lại còn rất nhiều các quốc gia nghèo nàn,lạc hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô Khoa Công Nghệ Thông TinKinh tế vi mô Khoa Công nghệ thông tin- ĐHTN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------ Giáo Trình Kinh tế vi mô 1Kinh tế vi mô Khoa Công nghệ thông tin- ĐHTNCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ1.1. Giới thiệu về kinh tế học1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về kinh tế học Thế giới đã chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của nền kinh tế thếgiới trong suốt những thế kỷ qua. Giá trị của cải và sự phong phú của hàng hoá vàdịch vụ đã tăng lên rất nhiều. Có rất nhiều các quốc gia đã trở nên giàu có, tuynhiên bên cạnh đó lại còn rất nhiều các quốc gia nghèo nàn và lạc hậu. Nhưng, dùgiàu hay nghèo thì các quốc gia luôn phải đối mặt với một thực tế kinh tế tồn tại ởmọi nơi mọi lúc đó là sự khan hiếm. Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lựchữu hạn không thể thỏa mãn nhu cầu vô hạn và ngày càng gia tăng của con người.Hay nói trong phạm vi nhỏ hơn: việc con người thất bại trong việc thỏa mãn mọimong muốn được gọi là khan hiếm. Trong xã hội cả người giàu và người nghèophải đối mặt với khan hiếm. Ví dụ: một người có mức thu nhập thấp họ sẽ gặp phảikhó khăn trong việc chi tiêu cho các hàng xa xỉ thì đó là khan hiếm, hoặc nhà tỷphú vừa muốn đi ký kết hợp đồng vào cuối tuần lại vừa muốn đi chơi Tennis cùngvào cuối tuần đó, như vậy lúc này nhà tỷ phú gặp phải vấn đề khan hiếm là thờigian. Kinh tế học sẽ giúp chúng ta hiểu về cách giải quyết vấn đề khan hiếm trongcác cơ chế kinh tế khác nhau. Kinh tế học là một môn khoa học xã hội giúp cho con người hiểu được cáchthức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của các thành viênnói riêng tham gia vào nền kinh tế. Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm, phục vụ cho mụcđích sử dụng khác nhau nhằm giải quyết ba vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất nhưthế nào? Sản xuất cho ai? Để hiểu được cơ chế hoạt động của nền kinh tế chúng ta sẽ trừu tượng hoá thựctế và xây dựng một mô hình đơn giản hoá về nền kinh tế. Nền kinh tế bao gồm cácbộ phận hợp thành và sự tương tác giữa chúng với nhau. Các bộ phận hợp thành nền 2Kinh tế vi mô Khoa Công nghệ thông tin- ĐHTNkinh tế là người ra quyết định bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ.Các thành viên này tương tác với nhau theo các cơ chế phối hợp khác nhau. Hình 1.1: Mô hình nền kinh tế - Mô hình dòng luân chuyển Hàng hoá dịch vụ Hàng hoá dịch vụ Thị trường sản phẩm Tiền Tiền (Chi tiêu) (Doanh thu) Hộ gia đình Thuế Chính phủ Thuế Doanh nghiệp Yếu tố Trợ cấp Trợ cấp Yếu tố SX SX Tiền Thị trường yếu tố Tiền (Thu nhập) (Chi phí) Trong mô hình kinh tế này, các thành viên kinh tế tương tác với nhau trên haithị trường đó là thị trường sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất. Tham gia vàothị trường sản phẩm, các hộ gia đình chi tiêu thu nhập của mình để đổi lấy hànghoá hoặc dịch vụ cần thiết do các doanh nghiệp sản xuất. Tham gia vào thị trườngyếu tố sản xuất, các hộ gia đình cung cấp các nguồn lực như lao động, đất đai vàvốn cho các doanh nghiệp để đổi lấy thu nhập mà các doanh nghiệp trả cho việc sửdụng các nguồn lực đó. Còn các doanh nghiệp tham gia vào hai thị trường đó đểmua hoặc thuê các yếu tố sản xuất cần thiết để tạo ra các hàng hoá và dịch vụ màngười tiêu dùng mong muốn. Chính phủ tham gia vào hai thị trường này để cungcấp các hàng hoá, dịch vụ mà xã hội mong muốn khi thị trường không sản xuấtmột cách hiệu quả. Đó thường là các hàng hóa công cộng và các hàng hóa liênquan đến an ninh quốc phòng… Ngoài ra, Chính phủ còn điều tiết thu nhập thôngqua thuế và các chương trình trợ cấp. 3Kinh tế vi mô Khoa Công nghệ thông tin- ĐHTN Mỗi thành viên tham gia nền kinh tế đều có những mục tiêu và hạn chế khácnhau. Hộ gia đình mong muốn tối đa hoá lợi ích dựa trên lượng thu nhập của mình,doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận căn cứ trên nguồn lực sản xuất và Chính phủ tốiđa hóa phúc lợi xã hội dựa trên ngân sách mà mình có. Cơ chế phối hợp là sự sắp xếp làm cho sự lựa chọn của các thành viên kinh tếkết hợp với nhau. Chúng ta biết các loại cơ chế cơ bản là: Cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô Khoa Công Nghệ Thông TinKinh tế vi mô Khoa Công nghệ thông tin- ĐHTN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------ Giáo Trình Kinh tế vi mô 1Kinh tế vi mô Khoa Công nghệ thông tin- ĐHTNCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ1.1. Giới thiệu về kinh tế học1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về kinh tế học Thế giới đã chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của nền kinh tế thếgiới trong suốt những thế kỷ qua. Giá trị của cải và sự phong phú của hàng hoá vàdịch vụ đã tăng lên rất nhiều. Có rất nhiều các quốc gia đã trở nên giàu có, tuynhiên bên cạnh đó lại còn rất nhiều các quốc gia nghèo nàn và lạc hậu. Nhưng, dùgiàu hay nghèo thì các quốc gia luôn phải đối mặt với một thực tế kinh tế tồn tại ởmọi nơi mọi lúc đó là sự khan hiếm. Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lựchữu hạn không thể thỏa mãn nhu cầu vô hạn và ngày càng gia tăng của con người.Hay nói trong phạm vi nhỏ hơn: việc con người thất bại trong việc thỏa mãn mọimong muốn được gọi là khan hiếm. Trong xã hội cả người giàu và người nghèophải đối mặt với khan hiếm. Ví dụ: một người có mức thu nhập thấp họ sẽ gặp phảikhó khăn trong việc chi tiêu cho các hàng xa xỉ thì đó là khan hiếm, hoặc nhà tỷphú vừa muốn đi ký kết hợp đồng vào cuối tuần lại vừa muốn đi chơi Tennis cùngvào cuối tuần đó, như vậy lúc này nhà tỷ phú gặp phải vấn đề khan hiếm là thờigian. Kinh tế học sẽ giúp chúng ta hiểu về cách giải quyết vấn đề khan hiếm trongcác cơ chế kinh tế khác nhau. Kinh tế học là một môn khoa học xã hội giúp cho con người hiểu được cáchthức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của các thành viênnói riêng tham gia vào nền kinh tế. Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm, phục vụ cho mụcđích sử dụng khác nhau nhằm giải quyết ba vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất nhưthế nào? Sản xuất cho ai? Để hiểu được cơ chế hoạt động của nền kinh tế chúng ta sẽ trừu tượng hoá thựctế và xây dựng một mô hình đơn giản hoá về nền kinh tế. Nền kinh tế bao gồm cácbộ phận hợp thành và sự tương tác giữa chúng với nhau. Các bộ phận hợp thành nền 2Kinh tế vi mô Khoa Công nghệ thông tin- ĐHTNkinh tế là người ra quyết định bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ.Các thành viên này tương tác với nhau theo các cơ chế phối hợp khác nhau. Hình 1.1: Mô hình nền kinh tế - Mô hình dòng luân chuyển Hàng hoá dịch vụ Hàng hoá dịch vụ Thị trường sản phẩm Tiền Tiền (Chi tiêu) (Doanh thu) Hộ gia đình Thuế Chính phủ Thuế Doanh nghiệp Yếu tố Trợ cấp Trợ cấp Yếu tố SX SX Tiền Thị trường yếu tố Tiền (Thu nhập) (Chi phí) Trong mô hình kinh tế này, các thành viên kinh tế tương tác với nhau trên haithị trường đó là thị trường sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất. Tham gia vàothị trường sản phẩm, các hộ gia đình chi tiêu thu nhập của mình để đổi lấy hànghoá hoặc dịch vụ cần thiết do các doanh nghiệp sản xuất. Tham gia vào thị trườngyếu tố sản xuất, các hộ gia đình cung cấp các nguồn lực như lao động, đất đai vàvốn cho các doanh nghiệp để đổi lấy thu nhập mà các doanh nghiệp trả cho việc sửdụng các nguồn lực đó. Còn các doanh nghiệp tham gia vào hai thị trường đó đểmua hoặc thuê các yếu tố sản xuất cần thiết để tạo ra các hàng hoá và dịch vụ màngười tiêu dùng mong muốn. Chính phủ tham gia vào hai thị trường này để cungcấp các hàng hoá, dịch vụ mà xã hội mong muốn khi thị trường không sản xuấtmột cách hiệu quả. Đó thường là các hàng hóa công cộng và các hàng hóa liênquan đến an ninh quốc phòng… Ngoài ra, Chính phủ còn điều tiết thu nhập thôngqua thuế và các chương trình trợ cấp. 3Kinh tế vi mô Khoa Công nghệ thông tin- ĐHTN Mỗi thành viên tham gia nền kinh tế đều có những mục tiêu và hạn chế khácnhau. Hộ gia đình mong muốn tối đa hoá lợi ích dựa trên lượng thu nhập của mình,doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận căn cứ trên nguồn lực sản xuất và Chính phủ tốiđa hóa phúc lợi xã hội dựa trên ngân sách mà mình có. Cơ chế phối hợp là sự sắp xếp làm cho sự lựa chọn của các thành viên kinh tếkết hợp với nhau. Chúng ta biết các loại cơ chế cơ bản là: Cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô giáo trình kinh tế vi mô bài giảng kinh tế vi mô tài liệu kinh tế vi mô bài tập kinh tế vi mô đề thi kinh tế vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 180 0 0