Danh mục

Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 1 - Trần Thị Thu Hằng

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 616.90 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kinh tế vĩ mô được biên soạn dựa trên chương trình môn học khung của Tổng cục dạy nghề, dành cho đối tượng sinh viên cao đẳng nghề. Giáo trình có kết cấu gồm 6 chương, phần 1 sau đây gồm nội dung 3 chương đầu. Nội dung phần này trình bày các vấn đề về tổng quan, tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân, tổng cầu và chính sách tài khóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 1 - Trần Thị Thu HằngGi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m« . Lời mở đầu Để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh - sinh viên học chuyên ngành kếtoán trường Cao đẳng Nghề Nam Định, năm học 2008 - 2009 giáo trình Kinh tếvĩ mô cho hệ cao đẳng nghề được biên soạn dựa trên chương trình môn họckhung của Tổng cục dạy nghề. Kinh tế học vĩ mô là một nhánh của Kinh tế học, tập trung nghiên cứu cáchoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, đề cập đến các vấn đề kinh tếdiễn ra hàng ngày như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanhtoán…cùng các chính sách điều tiết vĩ mô của Chính phủ. Giáo trình có dung lượng 45 tiết gồm 06 chương: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CHƯƠNG II: TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN CHƯƠNG III: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHƯƠNG IV: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG V: TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH CHƯƠNG VI: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do còn hạn chế về thời gian, trìnhđộ nên giáo trình vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp chân thành của các thày cô giáo, các đồng nghiệpvà bạn đọc để giáo trình này ngày một hoàn thiện hơn trong những lần tái bảnsau. Xin chân thành cảm ơn. Nam Định, ngày 30 tháng 11 năm 2008 TÁC GIẢ Trần Thị Thu HằngTæ bé m«n KÕ to¸n Trêng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh 80Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m« . CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔI. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾHỌC 1. Khái niệm về kinh tế học Kinh tế học là môn học ra đời cách đây hơn hai thế kỷ. Từ đó đến nay, kinhtế học trải qua nhiều giai đoạn phát triển và cũng đã xuất hiện khá nhiều địnhnghĩa. Sau đây là một trong số định nghĩa thông dụng về kinh tế học được nhiềunhà kinh tế hiện nay thống nhất: Kinh tế học là môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồntài nguyên khan hiếm để sản xuất ra những hàng hóa cần thiết và phân phối chocác thành viên của xã hội. Kinh tế học là môn học nghiên cứu hoạt động của con người trong sản xuấtvà tiêu thụ hàng hóa. Theo phạm vi nghiên cứu, kinh tế học được chia làm hai phân ngành: Kinhtế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. - Kinh tế học vi mô là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộgia đình và các hãng kinh doanh cũng như sự tương tác của họ trên các thịtrường cụ thể - Kinh tế học vĩ mô là môn học nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ tổngthể nền kinh tế như: nghiên cứu ảnh hưởng của vay nợ của Chính phủ đến tăngtrưởng kinh tế của một đất nước, thay đổi tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế,quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát, nghiên cứu tác động của các chính sáchnhằm ổn định nền kinh tế… 2. Những đặc trưng của kinh tế học Kinh tế học có năm đặc trưng sau: - Đặc trưng cơ bản và quan trọng của kinh tế học gắn liền với tiền đềnghiên cứu và phát triển của kinh tễ vĩ mô. Đó là việc kinh tế học nghiên cứu sựkhan hiếm các nguồn lực một cách tương đối với nhu cầu kinh tế, xã hội. Nếu cóthể sản xuất với số lượng vô hạn về mọi loại hàng hóa và thỏa mãn đầy đủ đượcmọi nhu cầu của con người, thì sẽ không có hàng hóa kinh tế và cũng không cầntiết kiệm hay nghiên cứu kinh tế học. - Đặc trưng quan trọng thứ hai là tính hợp lý của kinh tế học. Đặc trưng nàythể hiện ở chỗ khi phân tích hoặc lý giải một sự kiện kinh tế nào đó, cần phảidựa trên những giả thiết nhất định về diễn biến của sự kiện kinh tế này.Tæ bé m«n KÕ to¸n Trêng Cao ®¼ng NghÒ Nam §Þnh 80Gi¸o tr×nh Kinh tÕ vÜ m« . Chẳng hạn, khi muốn phân tích xem người tiêu dùng muốn mua thứ gì, vớisố lượng bao nhiêu, kinh tế học đưa ra giả định là họ tìm cách mua được nhiềuhành hóa và dịch vụ nhất, với số thu nhập có hạn của mình. Để giải thích xemdoanh nghiệp sản xuất cái gì, bao nhiêu và bằng cách nào, nó giả định là họ tìmcách tối đa hóa thu nhập của mình với những ràng buộc nhất định về các yếu tốsản xuất. - Đặc trưng phổ biến thứ ba của kinh tế học là một bộ môn nghiên cứu mặtlượng. Việc thể hiện các kết quả nghiên cứu kinh tế bằng những con số có tầmquan trọng đặc biệt. Khi phân tích kết quả của các hoạt động kinh tế, nếu chỉnhận định nó tăng lên hay giảm đi thì chưa đủ, mà còn phải xác định xem sựthay đổi đó là bao nhiêu. - Đặc trưng thứ tư của kinh tế học là tính toàn diện và tính tổng hợp: ...

Tài liệu được xem nhiều: