Danh mục

Giáo trình Kinh tế vi mô - TS Hay Sinh

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 651.97 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kinh tế vi mô gồm có các nội dung sau: Chương 1: Khái quát về kinh tế học, chương 2: Cung cầu và giá cả thị trường, chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí, chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, chương 6: Thị trường độc quyền thuần túy, chương 7: Thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường độc quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS Hay Sinh CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XAQUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MÔ TS. HAY SINH TS. HAY SINH Năm 2006 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ1. KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GỒM Chương 1: Khái Quát Về Kinh Tế Học Chương 2: Cung Cầu Và Giá Cả Thị Trường Chương 3: Lý thuyết Về Sự Lựa Chọn Của Người Tiêu Dùng Chương 4: Lý Thuyết Về Sản Xuất Và Chi Phí Chương 5: Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Hảo Chương 6: Thị Trường Độc Quyền Thuần Túy Chương 7: Thị Trường Cạnh Tranh Độc Quyền Và Thị Trường Độc Quyền Nhóm2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert Pindyck Gregory Mankiw David Begg Jack Hirshleifer Và các tài liệu khác ….3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN Các bài kiểm tra trong lớp : 20% Thảo luận : 20% Điểm bài thi cuối kỳ : 60% Tổng cộng : 100% = 10 điểmIn 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET4. TẠI SAO SINH VIÊN PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC? Có 3 lý do: Thứ nhất: Giúp bạn hiểu được thế giới mà bạn đang sống. Có nhiều vấn đề kích thích trí tò mò của bạn. Thứ hai: Giúp bạn trở nên một người khôn khéo hơn trong hoạt động kinh tế. Thứ ba: Giúp bạn hiểu rõ hơn khả năng và giới hạn của các chính sách kinh tế Như vậy bạn có thể vận dụng kiến thức cơ bản của KTH vào nhiều tìnhhuống của cuộc sống.5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Kinh tế học thực sự là môn khoa học xã hội. Đối tượng nghiên cứu của nó là xã hội – con người lựa chọn cách sống nhưthế nào và họ tương tác với nhau như thế nào. Tuy nhiên nó lại tiếp cận đối tượng với sự vô tư của một môn khoa học,bằng cách sử dụng các phương pháp khoa học đối với các câu hỏi về chính trị. Kinh tế học cố gắng giải quyết những thách thức mà toàn xã hội đang phảiđối mặt.6. TÁC DỤNG VÀ GIỚI HẠN CỦA LÝ THUYẾT KINH TẾ HỌC VI MÔ. Trong kinh tế học cũng như các ngành khoa học khác, kinh tế học giải thíchvà tiên đoán các hiện tượng đã được quan sát và dựa trên các lý thuyết. Lý thuyết được phát triển để giải thích các hiện tượng được quan sát dựatrên phương diện một loạt các quy luật và giả định cơ bản. Ví dụ: Lý thuyết quyết định sản xuất ở các DN được bắt đầu với một giảđịnh đơn giản: tối đa hóa lợi nhuận. Dựa trên giả định này để giải thích cách thứccác DN lựa chọn số lượng các yếu tố đầu vào như lao động, vốn, nguyên liệudùng cho sản xuất cũng như số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Lý thuyết kinh tế cũng là cơ sở để tiên đoán. Chẳng hạn: lý thuyết về DN nói trên giải thích cho chúng ta liệu có nên tănghay giảm khối lượng sản phẩm sản xuất khi giá cả các yếu tố nguyên liệu, haytiền lương thay đổi? Bằng việc ứng dụng kỹ thuật thống kê và toán kinh tế, các lý thuyết được sửdụng để xây dựng các mô hình, từ đó dự báo khối lượng sản phẩm sản xuất. Tuy nhiên không có lý thuyết nào là hoàn toàn đúng. Hiệu quả và giá trị củalý thuyết phụ thuộc vào việc liệu lý thuyết đó có giải thích và dự báo được mộtchuỗi các hiện tượng mà nó định giải thích và dự báo hay không? Không có một lý thuyết nào luôn luôn là hoàn chỉnh. Ví dụ, các DN khôngthể lúc nào cũng thu được lợi nhuận tối đa, nên nó chỉ giải thích một số khíacạnh về thái độ của DN thôi. BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC 1.1. KHÁI NIỆM VỀ KTH KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ cácnguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất các sản phẩm và dịch vụ, nhằm thỏamãn nhu cầu cao nhất cho mọi thành viên trong xã hội. KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu và giải thích hành vi của con người. Nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại điểm có mức giá bằng không thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có. Như vậy, khái niệm khan hiếmIn 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET hàm ý xã hội vấp phải giới hạn về nguồn lực, bởi vì không thể sản xuất mọi thứ hàng hóa và dịch vụ mong muốn. Trong khi nhu cầu của con người lại vô hạn. Vì vậy cần phải lựa chọn: sử dụng nguồn lực nào để chế tạo ra sả ...

Tài liệu được xem nhiều: