Giáo trình Kinh tế vĩ mô - TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.52 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng thể về kinh tế vĩ mô, hiểu biết về các vấn đề vĩ mô như GDP, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại… Ngoài ra, môn học cũng giới thiệu các công cụ mà chính phủ sử dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô trong kinh tế thị trường và tác động của những chính sách này để từ đó các nhà quản trị có thể dự báo kinh tế, làm cơ sở để đưa ra các quyết sách kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô - TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XAQUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ Năm 2006 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIỚI THIỆU1. MÔN HỌC NÀY CẦN THIẾT CHO AI? Là một bộ phận của kinh tế học, là cơ sở lý luận của kinh tế thị trường, mônkinh tế học vĩ mô cần thiết cho: Sinh viên thuộc khối ngành kinh tế. Sinh viên nghiên cứu lĩnh vực quản trị ở các ngành kỹ thuật, y tế, giáo dục, … Ngoài ra, các nhà quản lý cũng cần hiểu biết về môn học này. Môn học này sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng thể về kinh tế vĩ mô, hiểu biếtvề các vấn đề vĩ mô như GDP, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cáncân thương mại… Ngoài ra, môn học cũng giới thiệu các công cụ mà chính phủsử dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô trong kinh tế thị trường và tác động của nhữngchính sách này để từ đó các nhà quản trị có thể dự báo kinh tế, làm cơ sở để đưara các quyết sách kinh tế.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Số đơn vị học trình dành cho môn học: 4 đơn vị học trình (tương đương 60tiết). Số buổi phát hình, phát thanh: 14 buổi. Điều kiện tiền đề: Để nghiên cứu môn học này, các bạn không nhất thiếtphải có những kỹ năng mang tính bắt buộc, chỉ cần có sự yêu thích kiến thức vànỗ lực bản thân. Nội dung môn học: 9 chương, chia ra làm 3 phần Phần 1: Những khái niệm nhập môn của kinh tế học vĩ mô và cơ sở hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô. Phần này bao gồm 3 chương: chương 1, chương 2 và chương 3. Phần 2: Các công cụ kinh tế vĩ mô. Là các chính sách kinh tế vĩ mô, bao gồm: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách hạn chế lạm phát,In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET chính sách giải quyết thất nghiệp. Nội dung này được trình bày trong 5 chương: chương 4, chương 5, chương 6, chương 7 và chương 8. Phần 3: Nghiên cứu kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. Nội dung của phần này được trình bày trong chương 9. Chính sách ngoại thương, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, cán cân thanh toán, tác động của các chính sách vĩ mô sẽ là nội dung nghiên cứu của phần này.3. MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn học này sẽ giúp bạn: Hiểu biết về các vấn đề kinh tế vĩ mô được nhắc đến hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng, như: GDP, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại, cán cân thanh toán… Biết các tiêu chí để đo lường nhanh một nền kinh tế, là cơ sở để chính phủ hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô và các doanh nghiệp đề ra các quyết sách kinh tế. Đánh giá ảnh hưởng của các thông tin kinh tế vĩ mô đối với nền kinh tế để kịp thời có đối sách cho doanh nghiệp.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 4.1. BẠN NÊN HỌC Ở ĐÂU? Bạn có thể học ở bất cứ nơi nào. Nhưng để việc học đạt kết quả tốt, bạn cầnthật tập trung khi học, tránh những tác động của môi trường xung quanh. 4.2. BẠN NÊN HỌC KHI NÀO? Bạn có thể có thời gian thích hợp riêng để nghiên cứu môn học này. Nhưngbạn nên có kế hoạch để nghiên cứu trong một khoảng thời gian nhất định. Đừnghọc dồn một lúc, mà nên có kế hoạch học đều đặn, như vậy kết quả sẽ tốt hơn. Vídụ, mỗi lần chỉ học 120 phút. Bộ sách này được thiết kế để bạn học 14 buổi, nhưng để nắm được nội dungcủa mỗi chương, bạn cần có thời gian để làm bài tập, câu hỏi, trắc nghiệm. Nêncó thể bạn cần giành 20 buổi, hoặc nhiều hơn cho việc nghiên cứu môn học này. 4.3. BẠN NÊN HỌC NHƯ THẾ NÀO?In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Để việc nghiên cứu môn Kinh tế vĩ mô đạt kết quả tốt, các bạn nên: Trước hết, đọc nội dung tóm tắt lý thuyết của chương đang nghiên cứu để nắm bắt mục tiêu và các nội dung chính của chương. Sau đó, đọc lại nội dung của chương này trong giáo trình chính và các tài liệu tham khảo khác (nếu có). Ví dụ: nếu bạn đang nghiên cứu chương 2: Cách xác định sản lượng quốc gia, thì trước tiên, bạn cần đọc nội dung của chương 2 ở cuốn Kinh Tế Vĩ Mô – Tóm tắt Lý thuyết và câu hỏi để nắm bắt mục tiêu và ý chính của chương. Sau đó, bạn đọc lại toàn bộ nội dung của chương 2 trong giáo trình Kinh Tế Vĩ Mô. Cuối cùng, bạn hãy làm những câu hỏi và bài tập, trắc nghiệm ở cuối mỗi chương, cuối mỗi phần để tự kiểm tra sự hiểu biết của mình. Hãy lưu ý rằng có phần đáp án ở cuối cuốn giáo trình chính để bạn có thể tự đánh giá những nỗ lực của bản thân. Một số lưu ý khác: Bạn nên đọc sách theo thứ tự đã được trình bày, vì nội dung giáo trình đã được trình bày theo kết cấu chặt chẽ, lôgíc. Chương trước là tiền đề để hiểu chương sau. Khi đọc, các bạn nên tự tóm tắt lại trên giấy A4, hoặc vở, hoặc sổ tay… để dễ nhớ. Đừng đọc như đọc tiểu thuyết hay đọc báo, tức đọc mà không ghi chú lại, vì như thế bạn sẽ dễ quên. Khi làm bài tập hoặc câu hỏi, bạn nên ghi chú cách giải ra giấy, hoặc vở, để tự kiểm tra hoặc thảo luận với các bạn đồng nghiệp. Điều này sẽ giúp bạn học rất nhanh và nhớ lâu. Nên tìm người cùng học để bạn duy trì tinh thần học tập cho đến hết môn học. 4.4. AI CÓ THỂ GIÚP BẠN HỌC? Rất nhiều người! Chính bản thân bạn. Khi gặp những vấn đề khó hiểu, hãy cố gắng đọc lại nhiều lần. Nếu vẫn chưa hiểu, hãy thư giãn, rồi đọc lại. Đừng bỏ cuộc!In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô - TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XAQUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ Năm 2006 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIỚI THIỆU1. MÔN HỌC NÀY CẦN THIẾT CHO AI? Là một bộ phận của kinh tế học, là cơ sở lý luận của kinh tế thị trường, mônkinh tế học vĩ mô cần thiết cho: Sinh viên thuộc khối ngành kinh tế. Sinh viên nghiên cứu lĩnh vực quản trị ở các ngành kỹ thuật, y tế, giáo dục, … Ngoài ra, các nhà quản lý cũng cần hiểu biết về môn học này. Môn học này sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng thể về kinh tế vĩ mô, hiểu biếtvề các vấn đề vĩ mô như GDP, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cáncân thương mại… Ngoài ra, môn học cũng giới thiệu các công cụ mà chính phủsử dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô trong kinh tế thị trường và tác động của nhữngchính sách này để từ đó các nhà quản trị có thể dự báo kinh tế, làm cơ sở để đưara các quyết sách kinh tế.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Số đơn vị học trình dành cho môn học: 4 đơn vị học trình (tương đương 60tiết). Số buổi phát hình, phát thanh: 14 buổi. Điều kiện tiền đề: Để nghiên cứu môn học này, các bạn không nhất thiếtphải có những kỹ năng mang tính bắt buộc, chỉ cần có sự yêu thích kiến thức vànỗ lực bản thân. Nội dung môn học: 9 chương, chia ra làm 3 phần Phần 1: Những khái niệm nhập môn của kinh tế học vĩ mô và cơ sở hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô. Phần này bao gồm 3 chương: chương 1, chương 2 và chương 3. Phần 2: Các công cụ kinh tế vĩ mô. Là các chính sách kinh tế vĩ mô, bao gồm: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách hạn chế lạm phát,In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET chính sách giải quyết thất nghiệp. Nội dung này được trình bày trong 5 chương: chương 4, chương 5, chương 6, chương 7 và chương 8. Phần 3: Nghiên cứu kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. Nội dung của phần này được trình bày trong chương 9. Chính sách ngoại thương, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, cán cân thanh toán, tác động của các chính sách vĩ mô sẽ là nội dung nghiên cứu của phần này.3. MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn học này sẽ giúp bạn: Hiểu biết về các vấn đề kinh tế vĩ mô được nhắc đến hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng, như: GDP, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại, cán cân thanh toán… Biết các tiêu chí để đo lường nhanh một nền kinh tế, là cơ sở để chính phủ hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô và các doanh nghiệp đề ra các quyết sách kinh tế. Đánh giá ảnh hưởng của các thông tin kinh tế vĩ mô đối với nền kinh tế để kịp thời có đối sách cho doanh nghiệp.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 4.1. BẠN NÊN HỌC Ở ĐÂU? Bạn có thể học ở bất cứ nơi nào. Nhưng để việc học đạt kết quả tốt, bạn cầnthật tập trung khi học, tránh những tác động của môi trường xung quanh. 4.2. BẠN NÊN HỌC KHI NÀO? Bạn có thể có thời gian thích hợp riêng để nghiên cứu môn học này. Nhưngbạn nên có kế hoạch để nghiên cứu trong một khoảng thời gian nhất định. Đừnghọc dồn một lúc, mà nên có kế hoạch học đều đặn, như vậy kết quả sẽ tốt hơn. Vídụ, mỗi lần chỉ học 120 phút. Bộ sách này được thiết kế để bạn học 14 buổi, nhưng để nắm được nội dungcủa mỗi chương, bạn cần có thời gian để làm bài tập, câu hỏi, trắc nghiệm. Nêncó thể bạn cần giành 20 buổi, hoặc nhiều hơn cho việc nghiên cứu môn học này. 4.3. BẠN NÊN HỌC NHƯ THẾ NÀO?In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Để việc nghiên cứu môn Kinh tế vĩ mô đạt kết quả tốt, các bạn nên: Trước hết, đọc nội dung tóm tắt lý thuyết của chương đang nghiên cứu để nắm bắt mục tiêu và các nội dung chính của chương. Sau đó, đọc lại nội dung của chương này trong giáo trình chính và các tài liệu tham khảo khác (nếu có). Ví dụ: nếu bạn đang nghiên cứu chương 2: Cách xác định sản lượng quốc gia, thì trước tiên, bạn cần đọc nội dung của chương 2 ở cuốn Kinh Tế Vĩ Mô – Tóm tắt Lý thuyết và câu hỏi để nắm bắt mục tiêu và ý chính của chương. Sau đó, bạn đọc lại toàn bộ nội dung của chương 2 trong giáo trình Kinh Tế Vĩ Mô. Cuối cùng, bạn hãy làm những câu hỏi và bài tập, trắc nghiệm ở cuối mỗi chương, cuối mỗi phần để tự kiểm tra sự hiểu biết của mình. Hãy lưu ý rằng có phần đáp án ở cuối cuốn giáo trình chính để bạn có thể tự đánh giá những nỗ lực của bản thân. Một số lưu ý khác: Bạn nên đọc sách theo thứ tự đã được trình bày, vì nội dung giáo trình đã được trình bày theo kết cấu chặt chẽ, lôgíc. Chương trước là tiền đề để hiểu chương sau. Khi đọc, các bạn nên tự tóm tắt lại trên giấy A4, hoặc vở, hoặc sổ tay… để dễ nhớ. Đừng đọc như đọc tiểu thuyết hay đọc báo, tức đọc mà không ghi chú lại, vì như thế bạn sẽ dễ quên. Khi làm bài tập hoặc câu hỏi, bạn nên ghi chú cách giải ra giấy, hoặc vở, để tự kiểm tra hoặc thảo luận với các bạn đồng nghiệp. Điều này sẽ giúp bạn học rất nhanh và nhớ lâu. Nên tìm người cùng học để bạn duy trì tinh thần học tập cho đến hết môn học. 4.4. AI CÓ THỂ GIÚP BẠN HỌC? Rất nhiều người! Chính bản thân bạn. Khi gặp những vấn đề khó hiểu, hãy cố gắng đọc lại nhiều lần. Nếu vẫn chưa hiểu, hãy thư giãn, rồi đọc lại. Đừng bỏ cuộc!In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử các học thuyết kinh tế Kinh tế học đại cương Kinh tế quốc tế Giáo trình Kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế học Tỷ giá hối đoáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
97 trang 327 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 244 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 212 0 0 -
23 trang 206 0 0