![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười (năm 2019)
Số trang: 41
Loại file: docx
Dung lượng: 687.71 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được khái niệm, cấu trúc, chức năng của giao tiếp; Phân biệt được các loại giao tiếp; các phong cách giao tiếp; Phân tích được các nguyên tắc và các kỹ năng giao tiếp cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười (năm 2019) SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TCN – GDTX THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGÀNH/NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCNGDTX ngày tháng năm2019 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề - Giáo dục thường xuyên Tháp Mười. Tháp Mười, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ năng giao tiếp được biên soạn theo kế hoạch chung của Sở Laođộng – Thương binh và xã hội Đồng Tháp thực hiện lựa chọn, chỉnh sửa giáo trìnhđào tạo nhầm cung cấp giáo trình đào tạo cho nghề công tác xã hội trên địa bàn tỉnhnhư là một phần của đóng góp thực hiện của “Đề án phát triển Nghề Công tác xã hộiở Việt Nam giai đoạn 2010-2020” trong Quyết định 32/2010 – QĐ/TTg được Thủtướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 3 năm 2010. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả cảm ơn sự phối hợp và những ý kiếngóp ý có giá trị từ các giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Sưphạm kỹ thuật Vĩnh Long và các đơn vị giáo dục nghề nghiệp bạn. Nhóm tác giả hyvọng rằng tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức, kỹ năng và những công cụ hữuích cho việc giảng dạy, học tập trong quá trình đào tạo nghề công tác xã hội. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp hữu ích để có thểđiều chỉnh tốt hơn trong tương lai và phù hợp hơn với nhu cầu học tập của mọingười./. Đồng Tháp, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Tham gia thực hiện 1. Kiều Văn Tu 2. Võ Trí Trọng 3. Nguyễn Hòa Thuận 4. Nguyễn Văn Cường CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kỹ năng giao tiếp Mã số môn học: MH10 I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí mô đun: Kỹ năng giao tiếp là mô đun chuyên môn nghề quan trọng củachương trình đào tạo trung cấp nghề công tác xã hội liên quan tới cung cấp kỹ nănghỗ trợ đối tượng - Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc, chủ yếu rèn luyện kỹ năng, vìvậy cần sử dụng nhiều bài tập tình huống để học sinh thực hành. II. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Trình bày được khái niệm, cấu trúc, chức năng của giao tiếp. + Phân biệt được các loại giao tiếp; các phong cách giao tiếp. + Phân tích được các nguyên tắc và các kỹ năng giao tiếp cơ bản. - Kỹ năng: + Ứng dụng các kỹ năng giao tiếp cơ bản vào các hoạt động giao tiếp trong laođộng Dịch vụ Chăm sóc gia đình và cuộc sống hàng ngày. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tuân thủ các nguyên tắc giao tiếp. + Tích cực vận dụng các kiến thức về giao tiếp vào công việc và cuộc sống. + Tự tin hơn trong giao tiếp. Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, đặc điểm của giao tiếp - Phân tích được các chức năng của giao tiếp - Giải thích được các nguyên tắc của giao tiếp và cách thực hiện - Quản lý mâu thuẫn hiệu quả - Áp dụng các kỹ năng giao tiếp để thực hành giao tiếp trong giờ học và trongcuộc sống - Phân biệt nhanh chóng các loại giao tiếp khác nhau.1. GIAO TIẾP VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIAO TIẾP Từ nghệ thuật thời cổ đến các quan niệm triết học hiện đại về giao tiếp Quan niệm của Phật giáo “Kẻ nào tặng người khác bông hồng, trên tay kẻ đó phảng phất mùi thơm”. Cuộc sống hạnh phúc luôn dành cho những người sẵn sàng mở lòng, trao tặngngười khác những điều tốt đẹp, bởi khái niệm “cho” luôn bao hàm trong nó kháiniệm “nhận”. Quan niệm của Nho giáo Theo Khổng Tử:“Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cứ” (Cùng đường sẽcó biến, có biến mới thông, có thông mới lâu bền được). Nguyên tắc quan trọng trong đạo xử thế của Khổng Tử là phải biết biến. Biến ởđây là sự ứng xử, giải quyết tình thế cho phù hợp với từng tình huống, từng đối tượnggiao tiếp. Trong cuộc đời, nếu lúc nào cũng nguyên tắc cứng nhắc thì khó có đượcthành công. Đôi khi, sự thiếu uyển chuyển còn mang đến cho người ta một sự thất bạithảm hại. Truyện cổ dân gian Việt Nam có câu truyện cười “Làm theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười (năm 2019) SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TCN – GDTX THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGÀNH/NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCNGDTX ngày tháng năm2019 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề - Giáo dục thường xuyên Tháp Mười. Tháp Mười, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ năng giao tiếp được biên soạn theo kế hoạch chung của Sở Laođộng – Thương binh và xã hội Đồng Tháp thực hiện lựa chọn, chỉnh sửa giáo trìnhđào tạo nhầm cung cấp giáo trình đào tạo cho nghề công tác xã hội trên địa bàn tỉnhnhư là một phần của đóng góp thực hiện của “Đề án phát triển Nghề Công tác xã hộiở Việt Nam giai đoạn 2010-2020” trong Quyết định 32/2010 – QĐ/TTg được Thủtướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 3 năm 2010. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả cảm ơn sự phối hợp và những ý kiếngóp ý có giá trị từ các giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Sưphạm kỹ thuật Vĩnh Long và các đơn vị giáo dục nghề nghiệp bạn. Nhóm tác giả hyvọng rằng tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức, kỹ năng và những công cụ hữuích cho việc giảng dạy, học tập trong quá trình đào tạo nghề công tác xã hội. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp hữu ích để có thểđiều chỉnh tốt hơn trong tương lai và phù hợp hơn với nhu cầu học tập của mọingười./. Đồng Tháp, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Tham gia thực hiện 1. Kiều Văn Tu 2. Võ Trí Trọng 3. Nguyễn Hòa Thuận 4. Nguyễn Văn Cường CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kỹ năng giao tiếp Mã số môn học: MH10 I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí mô đun: Kỹ năng giao tiếp là mô đun chuyên môn nghề quan trọng củachương trình đào tạo trung cấp nghề công tác xã hội liên quan tới cung cấp kỹ nănghỗ trợ đối tượng - Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc, chủ yếu rèn luyện kỹ năng, vìvậy cần sử dụng nhiều bài tập tình huống để học sinh thực hành. II. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Trình bày được khái niệm, cấu trúc, chức năng của giao tiếp. + Phân biệt được các loại giao tiếp; các phong cách giao tiếp. + Phân tích được các nguyên tắc và các kỹ năng giao tiếp cơ bản. - Kỹ năng: + Ứng dụng các kỹ năng giao tiếp cơ bản vào các hoạt động giao tiếp trong laođộng Dịch vụ Chăm sóc gia đình và cuộc sống hàng ngày. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tuân thủ các nguyên tắc giao tiếp. + Tích cực vận dụng các kiến thức về giao tiếp vào công việc và cuộc sống. + Tự tin hơn trong giao tiếp. Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, đặc điểm của giao tiếp - Phân tích được các chức năng của giao tiếp - Giải thích được các nguyên tắc của giao tiếp và cách thực hiện - Quản lý mâu thuẫn hiệu quả - Áp dụng các kỹ năng giao tiếp để thực hành giao tiếp trong giờ học và trongcuộc sống - Phân biệt nhanh chóng các loại giao tiếp khác nhau.1. GIAO TIẾP VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIAO TIẾP Từ nghệ thuật thời cổ đến các quan niệm triết học hiện đại về giao tiếp Quan niệm của Phật giáo “Kẻ nào tặng người khác bông hồng, trên tay kẻ đó phảng phất mùi thơm”. Cuộc sống hạnh phúc luôn dành cho những người sẵn sàng mở lòng, trao tặngngười khác những điều tốt đẹp, bởi khái niệm “cho” luôn bao hàm trong nó kháiniệm “nhận”. Quan niệm của Nho giáo Theo Khổng Tử:“Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cứ” (Cùng đường sẽcó biến, có biến mới thông, có thông mới lâu bền được). Nguyên tắc quan trọng trong đạo xử thế của Khổng Tử là phải biết biến. Biến ởđây là sự ứng xử, giải quyết tình thế cho phù hợp với từng tình huống, từng đối tượnggiao tiếp. Trong cuộc đời, nếu lúc nào cũng nguyên tắc cứng nhắc thì khó có đượcthành công. Đôi khi, sự thiếu uyển chuyển còn mang đến cho người ta một sự thất bạithảm hại. Truyện cổ dân gian Việt Nam có câu truyện cười “Làm theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Công tác xã hội Giáo trình Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng giao tiếp Phân loại theo phương tiện giao tiếp Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 803 15 0 -
30 trang 480 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 340 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
75 trang 240 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 236 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 232 1 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 231 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 206 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 194 2 0