Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật: Phần 2 trình bày các nội dung về tư vấn pháp luật như: Tư vấn pháp luật về quản lý nội bộ doanh nghiệp, tư vấn pháp luật về sử dụng lao động trong doanh nghiệp, tư vấn đàm phán ký kết hợp đồng, tư vấn tổ chức thực hiện hợp đồng, tư vấn giải quyết tranh chấp hợp đồng, kỹ năng đại diện trong các vụ việc dân sự,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật: Phần 2Chương ôTỰ VẤN PHÁP LUẬT VỂ QUÂN LÝNỘI BỘ DOANH NGHIỆPGia thiệuQuản lý nội bộ doanh nghiệp làmột trong những vấn để quan trọngtrong sự h)nh thành và phát triển củadoanh nghiệp. Việc có một cd chếquần lý nội bộ tốt giúp cho doanhnghiệp hoạt động tốt đổng thời thựchiện được các mục tiêu, chiến lượckinh doanh của minh.Giói thiệu1. Khài quât chung về quản lỷnội bộ doanh nghiệp và tư vấnphốp luật đối vởí quản ỉý nội bộdoanh nghiệp2. Nội dung tư vấn quản lý n ộ i!bộ doanh nghiệp1.Khái quát chung về quản lý nội bộ doanh nghiệp vả tư vấnpháp luật đối với quản ĩý nội bụ tỉuanh nghiệpL I. K hái niệm quản iỷ nội bộ doanh nghiệpToàn bộ cảc hoạt động của các doanh nghiệp trong quả trình duy trì vàphát tnển của mình nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược về lợi nhuận cóthể chia thành hai nhóm: các hoạt động đối nội và các hoạt dộng đối ngoại.Hoạt động đối nội bao gồm các nội dung như cơ cấu bộ mảy quản lý doanhnghiệp, phân chia quyền lực trong doanh nghiệp, bảo đàm quyền lợi của cácnhóm người tham gia vào hoạt động cùa doanh nghiệp, chính sách đổi vớingười iao đ ộ n g .tro n g đỏ “ sự hình thành ý chí cùa các cổ đông {thông quađại hội) và thể hiện ý chỉ đó thông qua người đại diện (thường là giám đốccông ty) tà nội đung chính trong quần ỉỷ nội bộ doanh nghiệp28. Hoạt độngđổi ngoại bao gồm các nội dung như quan hệ với các đối tác, vởi kháchhàng, với các cơ quan quan ỉý nhà nước, với các ngân hàng.. .Quàn lý nội bộ** Xem Phạm Duy Nghĩa. Chuyền khào Luật Kinh tể, NXB Đụi hục Quốc giư Hà nội,năm 2004. tr.357168doanh nghiệp chinh là việc tổ chức, quan lý các hoạt động đổi nội trongdoanh nghiệp, cỏ thể hièu quàn iý nội bộ doanh nghiệp ỉả sự tác động, chihuy, điều khiển cúa các nhà quàn lỷ tới hoạt động cùa doanh nghiệp nhảmđại dược mục dích nhất định của doanh nghiệp.Quăn ỉý nội bộ doanh nghiệp là cơ chế điều chình mối quan hệ cũacác chủ the tham gia trong doanh niìhiệp như các các cổ đông, thành viêngóp vốn. Hội đồng quàn trị. Giám đốc. nuưởi lao động hoặc nhừng ngườicỏ liên quan khác và các biện pháp đi nhừng người này thực hiện dưực lợiích cùa họ.Quan ỉý nội bộ doanh nghiệp là một dạng của hoạt động quản lý và là“ ทาỘI iromi các yếu tố cùa quản trị công ty‘ไTrong chương này chúng tôi chỉ giới hạn nhiệm vụ của các luật sưtrong lư van quán lý nội bộ doanh nghiệp cùng như khái niệm quản lý nộibộ doanh nghiệp đề cập trong bài này dưới góc độ pháp luật, còn những nộidung khác trong quản lý nội bộ doanh nghiệp đưởì góc độ kinh tế (như quàntrị marketing, quán trị nhân sự ...) không nảm trong phạm vi tư vấn phápluật của các ỉuật sư.1,2. K hải niệm tư vấn pháp lu ậ t trong quản lý nội bộ doanh nghiệp/. 2. L Khái niệm tư vấn pháp Ỉuộỉ trong quàn ỉỷ nội bộ doanh nghiệpTư vấn pháp luật trong quản lý nội bộ đoanh nghiệp là giải đáp phápluật, hướng dần doanh nghiệp ứng xứ đủng pháp ỉuật VỚI mục đích diềuchỉnh mối quan hệ cùa các chù thể tham gia trong doanh nghiệp như các cáccồ đông, ihảnh viên góp vốn, Hội dồng quán trị, Giám dổc>người lao độnghoặc nhừng người có liên quan khác và các biện pháp để những người nàythực hiện được lợi ích cùa họ.Những mục tiêu cơ bàn của tư vấn quản lý nộí bộ doanh nghiệp:•quản lý;Bộ máy quản lý của công ty phái gọn nhẹ, lình hoạt để giảm chi phíMột bộ máy quản lý có gọn nhẹ, linh hoạt thì mới cỏ thể thực hiện íổtnhiệm vụ, quyền hạn cùa mình, đồng thời còn giảm được chi phí quàn lý.Quản ỉý nội bộ trong công ty giải quyét vấn đề này bàng việc quy định rỏ169ràng quyển lợi vả nghĩa vụ của bộ máy quản lỷ trong công IV. bàng việctăng cường kiềm tra hoạt động quản lý và bằng những yều tổ động vièn đểgắn lợi ích của người quán ỉý với lợi ích cùa cồ dông và các thành viêntrong công ty.Chức năng nhiệm vụ cùa từng bộ phận trong irong bộ máy quản lýdoanh nghiệp phải rõ ràng, cụ thể, chi tiết, tránh sự chồng chéo vả đảm báocư chể phối hợp. kiểm soát, giám sát hữu hiệu giừa các bộ phận;Đây là một trong các bước phân chia quyền lực trong doanh nghiệp.Việc tổ chức quàn lý trong còng ty không những phái dám bảo: i/Sự phâncông rành mạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận trong bộmáy quán lý; ii/ Tránh sự chồng chéo trong chức năng nhiệm vụ của các bộphận; iu/Đám báo cơ chế phối hợp, kiểm soát, giám sát hừu hiệu giừa cácbộ phận đỏ.LDN qui định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quàn trị,điều hành trong doanh nghiệp. Ví dụ: đổi với công ty trách nhiệm hữu hạnvà công ty cồ phần cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Hội đồng thànhviên và Đại hội đổng cổ đông. Vì đây là những người chú sớ hữu doanhnghiệp nên họ có quyền quyết định nhừng vẩn đề quan trọng nhất cùa doanhnghiệp như thông qua định hưởng phát triển công ty, bầu, miễn nhiệm thànhviên Hội đồng quản trú sửa đối, bồ sung Điều iệ công ty ...(Điều 95 LDN2005). Hội đồng quản trị irong công ty cổ phần là cơ quan có quán lý côngty, có toàn quyền nhân danh công ty để ...