Thông tin tài liệu:
(NB) Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về An toàn xây dựng trong thực tiễn sản xuất cũng như cuộc sống. Cụ thể bao gồm các bài sau: Bài 1 An toàn lao động trong tổ chức công trường xây dựng; Bài 2 Kỹ thuật an toàn trong thi công xây dựng; Bài 3 An toàn lao động khi sử dụng máy, thiết bị thi công; Bài 4 Phòng ngừa tai nạn lao động do ngã cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn xây dựng (Nghề: Bảo hộ lao động - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ
GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN : KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
NGHỀ : BẢO HỘ LAO ĐỘNG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 752/QĐ-CĐDK ngày 07 tháng 06 năm 2021
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)
Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2021
(Lưu hành nội bộ)
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh
trong Trung tâm Đào tạo An toàn môi trường, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu của các
tác giả trong và ngoài nước biên soạn nên giáo trình “Kỹ thuật an toàn xây dựng”.
Giáo trình được dùng cho các giáo viên trong Trung tâm làm tài liệu chính thức giảng
dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động. Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các
kiến thức cơ bản nhất về An toàn xây dựng trong thực tiễn sản xuất cũng như cuộc sống. Cụ
thể bao gồm các bài sau:
• Bài 1: An toàn lao động trong tổ chức công trường xây dựng
• Bài 2: Kỹ thuật an toàn trong thi công xây dựng
• Bài 3: An toàn lao động khi sử dụng máy, thiết bị thi công
• Bài 4 : Phòng ngừa tai nạn lao động do ngã cao
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu
được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả
của các tài liệu mà chúng tôi tham khảo.
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác
giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn và người đọc.
Trân trọng cảm ơn./.
Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2021
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên Nguyễn Văn Buôn
2. Phạm Lê Ngọc Tú
3. Nguyễn Đình Chung
1
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 1
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................................... 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... 7
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN AN TOÀN XÂY DỰNG ......................................................... 8
BÀI 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG ...... 15
1.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẬP VÀ THỰC HIỆN TIẾN ĐỘ THI CÔNG ........ 16
1.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG ............... 16
1.2.1. Tiêu chuẩn và biện pháp lập mặt bằng thi công:................................................ 16
1.2.2. Thiết kế và bố trí mặt bằng thi công: ................................................................ 18
1.3. BIỂN BÁO, TÍN HIỆU AN TOÀN .......................................................................... 19
1.3.1. Biển báo.............................................................................................................. 19
1.3.2. Tín hiệu an toàn .................................................................................................. 25
BÀI 2: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG.................................... 27
2.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH ......................................... 28
2.2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC XẾP, DỠ VÀ VẬN CHUYỂN
VẬT LIỆU XÂY DỰNG .................................................................................................... 31
2.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH ............ 34
2.3.1. Thi công cọc ép .................................................................................................. 34
2.3.2. Thi công cọc đóng .............................................................................................. 35
2.3.3. Thi công cọc khoan nhồi hoặc cọc barrette........................................................ 36
2.3.4. Thi công tường vây tầng hầm công trình ........................................................... 37
2.3.5. Đào đất hố móng ................................................................................................ 38
2.4. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH ............. 42
2.4.1. An toàn lao động khi lắp dựng cốp pha ............................................................. 42
2.4.2. An toàn lao động trong gia công cốt thép .......................................................... 43
2
2.4.3. An toàn lao động khi lắp dựng cốt thép ......................................... ...