Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan chung về ôtô; Động cơ 4 kỳ và 2 kỳ; Động cơ nhiều xi lanh; Nhận dạng hư hỏng và mài mòn của chi tiết; Phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi thiết bị mài mòn; Làm sạch và kiểm tra chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ ( Áp dụng cho Trình độ Trung cấp và Cao đẳng nghề) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 3 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Kỹ thuật chung về ôtô và Công nghệ sửa chữa được biên soạn theo chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng công nghệ ô tô do hiệu trưởng trường Cao đẳng Lào Cai Trong chương trình đào tạo trung cấp nghề công nghệ ô tô, mô đun KỸ THUẬT CHUNG VỀ ÔTÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA là mô đun chuyên ngành đóng vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo nghề sửa chữa ô tô. Giáo trình gồm 6 bài. Nội dung giáo trình được biên soạn rõ ràng, cụ thể. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Khi biên soạn giáo trình, tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến môn học. Vận dụng nhiều hình ảnh minh họa cho từng phần, nên khi tra cứu giúp người học dễ hiểu. Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian biên soạn ngắn, trình độ còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng để giáo trình được hoàn chỉnh hơn! Tác giả. Nguyễn Đức Thuận 4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng giáo trình: - Giáo trình KỸ THUẬT CHUNG VỀ ÔTÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề Công nghệ ô tô. Giáo trình được biên soạn nhắm cung cấp cho giảng viên và học sinh, sinh viên học nghề công nghệ ô tô những kiến thức cơ bản về vai trò và lịch sử phát triển của ô tô, nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại các bộ phận cơ bản trên ô tô, các kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ một xy lanh và nhiều xy lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel loại bốn kỳ, hai kỳ, cách xác định bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xy lanh... từ đó giúp cho học sinh, sinh viên nhận dạng được các cơ cấu, hệ thống, tổng thành cơ bản trên ô tô. Giáo trình phân tích các quá trình sai hỏng và mài mòn chi tiết, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phân loại chi tiết, các phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: - Mỗi bài học trong giáo trình sẽ giảng dạy phần lý thuyết và rèn luyện kỹ năng tại xưởng thực hành. - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình chi tiết và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các bộ phận chính của ô tô Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ một xy lanh và nhiều xy lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel loại bốn kỳ, hai kỳ Lập bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xy lanh Nhận dạng các cơ cấu, hệ thống, tổng thành cơ bản trên ô tô. - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. - Mỗi bài học trong mô đun sẽ giảng dạy phần lý thuyết tại phòng chuyên đề và tiếp theo rèn luyện kỹ năng tại xưởng thực hành. - Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực 5 hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. 2. Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: - Về Kiến thức: + Trình bày được nhiệm vụ, phân loại các bộ phận chính của ô tô + Phát biểu được khái niệm về quá trình sai hỏng và mài mòn chi tiết + Phát biểu được khái niệm về các phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn + Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ xăng, động cơ diesel bốn kỳ, hai kỳ một xy lanh và nhiều xy lanh + Qua các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 80%. - Về kỹ năng: + Nhận dạng được các loại ô tô, các bộ phận của ô tô + Nhận dạng được các loại động cơ, các cơ cấu và hệ thống của động cơ, xác định điểm chết trên của pít tông + Qua các bài tập xác định ĐCT và nguyên lý làm việc thực tế của động cơ đốt trong + Qua quá trình thực hiện, áp dụng các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đầy đủ đúng kỹ thuật + Kết quả bài thực hành đạt yêu cầu 80% và đúng thời gian quy định. - Về thái độ: Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên. Giữ gìn vệ sinh và tác phong công nghiệp. 6 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 3 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GIÁO TRÌNH 4 MỤC LỤC 6 Bài 1: Tổng quan chung về ôtô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ ( Áp dụng cho Trình độ Trung cấp và Cao đẳng nghề) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 3 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Kỹ thuật chung về ôtô và Công nghệ sửa chữa được biên soạn theo chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng công nghệ ô tô do hiệu trưởng trường Cao đẳng Lào Cai Trong chương trình đào tạo trung cấp nghề công nghệ ô tô, mô đun KỸ THUẬT CHUNG VỀ ÔTÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA là mô đun chuyên ngành đóng vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo nghề sửa chữa ô tô. Giáo trình gồm 6 bài. Nội dung giáo trình được biên soạn rõ ràng, cụ thể. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Khi biên soạn giáo trình, tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến môn học. Vận dụng nhiều hình ảnh minh họa cho từng phần, nên khi tra cứu giúp người học dễ hiểu. Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian biên soạn ngắn, trình độ còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng để giáo trình được hoàn chỉnh hơn! Tác giả. Nguyễn Đức Thuận 4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng giáo trình: - Giáo trình KỸ THUẬT CHUNG VỀ ÔTÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề Công nghệ ô tô. Giáo trình được biên soạn nhắm cung cấp cho giảng viên và học sinh, sinh viên học nghề công nghệ ô tô những kiến thức cơ bản về vai trò và lịch sử phát triển của ô tô, nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại các bộ phận cơ bản trên ô tô, các kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ một xy lanh và nhiều xy lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel loại bốn kỳ, hai kỳ, cách xác định bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xy lanh... từ đó giúp cho học sinh, sinh viên nhận dạng được các cơ cấu, hệ thống, tổng thành cơ bản trên ô tô. Giáo trình phân tích các quá trình sai hỏng và mài mòn chi tiết, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phân loại chi tiết, các phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy: - Mỗi bài học trong giáo trình sẽ giảng dạy phần lý thuyết và rèn luyện kỹ năng tại xưởng thực hành. - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình chi tiết và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các bộ phận chính của ô tô Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ một xy lanh và nhiều xy lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel loại bốn kỳ, hai kỳ Lập bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xy lanh Nhận dạng các cơ cấu, hệ thống, tổng thành cơ bản trên ô tô. - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. - Mỗi bài học trong mô đun sẽ giảng dạy phần lý thuyết tại phòng chuyên đề và tiếp theo rèn luyện kỹ năng tại xưởng thực hành. - Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và giáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực 5 hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. 2. Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: - Về Kiến thức: + Trình bày được nhiệm vụ, phân loại các bộ phận chính của ô tô + Phát biểu được khái niệm về quá trình sai hỏng và mài mòn chi tiết + Phát biểu được khái niệm về các phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn + Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ xăng, động cơ diesel bốn kỳ, hai kỳ một xy lanh và nhiều xy lanh + Qua các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 80%. - Về kỹ năng: + Nhận dạng được các loại ô tô, các bộ phận của ô tô + Nhận dạng được các loại động cơ, các cơ cấu và hệ thống của động cơ, xác định điểm chết trên của pít tông + Qua các bài tập xác định ĐCT và nguyên lý làm việc thực tế của động cơ đốt trong + Qua quá trình thực hiện, áp dụng các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đầy đủ đúng kỹ thuật + Kết quả bài thực hành đạt yêu cầu 80% và đúng thời gian quy định. - Về thái độ: Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên. Giữ gìn vệ sinh và tác phong công nghiệp. 6 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 3 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GIÁO TRÌNH 4 MỤC LỤC 6 Bài 1: Tổng quan chung về ôtô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Giáo trình Kỹ thuật chung về ô tô Công nghệ sửa chữa ô tô Hệ thống truyền lực ô tô Hệ thống treo Hệ thống phanh thủy lực khí nénTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 267 1 0 -
75 trang 228 0 0
-
52 trang 178 3 0
-
124 trang 156 0 0
-
129 trang 156 1 0
-
118 trang 140 1 0
-
82 trang 117 1 0
-
114 trang 101 0 0