Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 10: Điều khiển máy điện
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.02 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máy điện1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điệnĐầu chươngChương 10Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máy điện1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điệnĐầu chươngChương 10 Điều khiển máy điện 1....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 10: Điều khiển máy điện GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN Chương 10: Điều khiển máy điện Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máyđiện§ 10-2. Các thiết bị điều khiển§ 10-3. Một số sơ đồ điều khiển Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máyđiện§ 10-2. Các thiết bị điều khiển§ 10-3. Một số sơ đồ điều khiển Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máyđiện 1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điện Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máyđiện 1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điện Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện1. Khái niệm chung Điều khiển máy điện là lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng các thi ết bịkhí cụ và sơ đồ điều khiển nhằm mục đích đảm bảo vận hành các lo ạimáy điện theo yêu cầu thực tiễn. Trong vận hành máy phát điện cần: tự động điều chỉnh điện áp, t ầnsố, công suất tác dụng, công suất phản kháng và hoà đồng bộ. Trong quá trình làm việc của động cơ điện cần thiết phải mởmáy,điều chỉnh tốc độ, hãm, đảo chiều quay … Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện2. Các nguyên tắc tự động điều khiểnmở máy và hãm động cơ điệna, Điều khiển mở máy theo hàm thời gian Trong sơ đồ điều khiển động cơ phải có các thiết bị kiểm tra thờigian đó là các rơle thời gian.Mỗi rơle thời gian sẽ điều khi ển m ột côngtắc tơ tương ứng với mỗi mức của điện trở mở máy. Khi MC = const, thời gian tăng tốc độ của một cấp mở máy là: tmở.i = TMiln(Mbđ.i - MC)/(Mcuối.i - MC) J(ω cuoi .i − ω bd .i ) TM =Với TM: hằng số thời gian điện cơ cấp M bd .i − M Cthứ i J: Mô men quán tính của truyền động, Mbđ.i, ωcuối.i , Mcuối.i: Tốc độ, mômen ban đầu và cuối cấp thứ i ωbd,i Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điệnb, Điều khiển mở máy theo hàm tốc độ Điều khiển mở máy theo hàm tốc độ được tiến hành nhờ các thiết bịkiểm tra tốc độ của động cơ. Tuỳ theo trị số của t ốc đ ộ các thiết b ị nàysẽ cho tín hiệu để đóng các công tắc tơ của các biến trở mở máy. Thông thường dùng các phương pháp đo tốc độ gián tiếp qua các đ ạilượng tỷ lệ với tốc độ như sức điện động phần ứng của động cơ điện 1chiều, tần số dòng điện rôto của động cơ điện không đồng bộ rôtodâyquấn. Trong các trường hợp này có thể gọi là điều khiển theo hàm s ứcđiện động hay hàm tần số dòng điện rôto. Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điệnc, Điều khiển mở máy theo hàm dòng điện Phương pháp này sử dụng các rơle dòng điện cực tiểu, các rơle sẽđóng các công tắc tơ, cắt các điện trở mở máy khi dòng điện c ủa đ ộng c ơgiảm đến trị số cho phép. * Trong thực tế đối với động cơ điện 1 chiều thường điều khiểntheo hàm thời gian hoặc hàm sức điện động, với động cơ không đ ồng b ộhay đồng bộ thường điều khiển theo hàm tần số hay dòng điện. Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện3. Mô men tác động của hệ truyền độngđiện thống truyền động điện làm việc có các loại mômen sau đây: Khi hệ - Mômen động cơ Mđ: mômen quay do động cơ tạo nên đóng vai trò làm chuyển động hệ thống truyền động. - Mômen cản MC: mômen của tải, quy luật biến thiên của nó phụthuộc vào tính chất tải của máy sản xuất.+ Khi Mđ > MC: Động cơ tăng tốc+ Khi Mđ < MC: Động cơ giảm tốc+ Khi Mđ = MC: Động cơ làm việc ở chế độ xác lập và có tốc độ quay khôngđổi. Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-2. Các thiết bị điều khiển 1. Các thiết bị điều khiển 2. Nguyên tắc biểu diễn sơ đồ điện 3. Ký hiệu trong các sơ đồ điều khiển Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-2. Các thiết bị điều khiển 1. Các thiết bị điều khiển 2. Nguyên tắc biểu diễn sơ đồ điện 3. Ký hiệu trong các sơ đồ điều khiển Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện1. Các thiết bị điều khiển Trong quá trình làm việc cần thiết phải mở máy, điều chỉnh t ốc đ ộ,hãm, đảo chiều quay của động cơ…Các thiết bị bằng tay hay t ự đ ộnglàm nhiệm vụ điều khiển và bảo vệ truyền động điện. Các thiết bị điều khiển bằng tay được sử dụng trong trường hợpkhông yêu cầu đóng cắt mạch thường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật điện- Chương 10: Điều khiển máy điện GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN Chương 10: Điều khiển máy điện Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máyđiện§ 10-2. Các thiết bị điều khiển§ 10-3. Một số sơ đồ điều khiển Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máyđiện§ 10-2. Các thiết bị điều khiển§ 10-3. Một số sơ đồ điều khiển Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máyđiện 1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điện Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-1. Khái niệm về điều khiển máyđiện 1. Khái niệm chung 2. Các nguyên tắc tự động điều khiển mở máy và hãm động cơ điện 3. Mômen tác động trong hệ truyền động điện Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện1. Khái niệm chung Điều khiển máy điện là lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng các thi ết bịkhí cụ và sơ đồ điều khiển nhằm mục đích đảm bảo vận hành các lo ạimáy điện theo yêu cầu thực tiễn. Trong vận hành máy phát điện cần: tự động điều chỉnh điện áp, t ầnsố, công suất tác dụng, công suất phản kháng và hoà đồng bộ. Trong quá trình làm việc của động cơ điện cần thiết phải mởmáy,điều chỉnh tốc độ, hãm, đảo chiều quay … Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện2. Các nguyên tắc tự động điều khiểnmở máy và hãm động cơ điệna, Điều khiển mở máy theo hàm thời gian Trong sơ đồ điều khiển động cơ phải có các thiết bị kiểm tra thờigian đó là các rơle thời gian.Mỗi rơle thời gian sẽ điều khi ển m ột côngtắc tơ tương ứng với mỗi mức của điện trở mở máy. Khi MC = const, thời gian tăng tốc độ của một cấp mở máy là: tmở.i = TMiln(Mbđ.i - MC)/(Mcuối.i - MC) J(ω cuoi .i − ω bd .i ) TM =Với TM: hằng số thời gian điện cơ cấp M bd .i − M Cthứ i J: Mô men quán tính của truyền động, Mbđ.i, ωcuối.i , Mcuối.i: Tốc độ, mômen ban đầu và cuối cấp thứ i ωbd,i Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điệnb, Điều khiển mở máy theo hàm tốc độ Điều khiển mở máy theo hàm tốc độ được tiến hành nhờ các thiết bịkiểm tra tốc độ của động cơ. Tuỳ theo trị số của t ốc đ ộ các thiết b ị nàysẽ cho tín hiệu để đóng các công tắc tơ của các biến trở mở máy. Thông thường dùng các phương pháp đo tốc độ gián tiếp qua các đ ạilượng tỷ lệ với tốc độ như sức điện động phần ứng của động cơ điện 1chiều, tần số dòng điện rôto của động cơ điện không đồng bộ rôtodâyquấn. Trong các trường hợp này có thể gọi là điều khiển theo hàm s ứcđiện động hay hàm tần số dòng điện rôto. Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điệnc, Điều khiển mở máy theo hàm dòng điện Phương pháp này sử dụng các rơle dòng điện cực tiểu, các rơle sẽđóng các công tắc tơ, cắt các điện trở mở máy khi dòng điện c ủa đ ộng c ơgiảm đến trị số cho phép. * Trong thực tế đối với động cơ điện 1 chiều thường điều khiểntheo hàm thời gian hoặc hàm sức điện động, với động cơ không đ ồng b ộhay đồng bộ thường điều khiển theo hàm tần số hay dòng điện. Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện3. Mô men tác động của hệ truyền độngđiện thống truyền động điện làm việc có các loại mômen sau đây: Khi hệ - Mômen động cơ Mđ: mômen quay do động cơ tạo nên đóng vai trò làm chuyển động hệ thống truyền động. - Mômen cản MC: mômen của tải, quy luật biến thiên của nó phụthuộc vào tính chất tải của máy sản xuất.+ Khi Mđ > MC: Động cơ tăng tốc+ Khi Mđ < MC: Động cơ giảm tốc+ Khi Mđ = MC: Động cơ làm việc ở chế độ xác lập và có tốc độ quay khôngđổi. Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-2. Các thiết bị điều khiển 1. Các thiết bị điều khiển 2. Nguyên tắc biểu diễn sơ đồ điện 3. Ký hiệu trong các sơ đồ điều khiển Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện§ 10-2. Các thiết bị điều khiển 1. Các thiết bị điều khiển 2. Nguyên tắc biểu diễn sơ đồ điện 3. Ký hiệu trong các sơ đồ điều khiển Đầu chương Chương 10 Điều khiển máy điện1. Các thiết bị điều khiển Trong quá trình làm việc cần thiết phải mở máy, điều chỉnh t ốc đ ộ,hãm, đảo chiều quay của động cơ…Các thiết bị bằng tay hay t ự đ ộnglàm nhiệm vụ điều khiển và bảo vệ truyền động điện. Các thiết bị điều khiển bằng tay được sử dụng trong trường hợpkhông yêu cầu đóng cắt mạch thường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ khí chế tạo máy giáo trình thiết kế điện điện tử số bài giảng điện tử công nghệ điện tử giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 248 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 244 2 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 154 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 145 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 106 0 0 -
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 102 2 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 98 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 91 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 89 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 87 0 0