Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Hàn) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.14 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật điện gồm 4 phần được trình bày cụ thể như: Phần 1 Mạch điện bao gồm 4 chương; Phần 2 Đo lường điện gồm 1 chương; Phần 3 Máy điện bao gồm 3 chương; Phần 4 Khí cụ điện gồm 1 chương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Hàn) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH Tên môn học: Kỹ thuật điện NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Bắc Giang , năm 2017 1 LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổinăng lượng, đo lường, điều khiển, xử lý tín hiệu. Năng lượng điện ngày nay trở nênrất cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và sản xuất của con người. Tài liệu Kỹ thuật điện được biên soạn dành cho sinh viên các ngành kỹ thuậtkhông chuyên về Điện. Giáo trình kỹ thuật điện gồm 4 phần: Phần 1. Mạch điện bao gồm 4 chương Phần 2. Đo lường điện gồm 1 chương Phần 3. Máy điện bao gồm 3 chương Phần 2. Khí cụ điện gồm 1 chương Tài liệu kỹ thuật điện này được biên soạn trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạyqua nhiều năm, chúng tôi đã cố gắng lựa chọn những kiến thức phù hợp nhất, đápứng mục tiêu đào tạo nghề. Sách được viết theo tinh thần người học đã học mônvật lý và kỹ thuật ở phổ thông nên không đi sâu vào việc lý luận các hiện tượng vậtlý mà chú ý nhiều đến ứng dụng kỹ thuật của môn học. Rất mong được sự đóng góp, nhận xét của các đồng nghiệp, của các sinhviên và các bạn đọc để giáo trình này được hoàn thiện và phù hợp hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tổ môn 2 MỤC LỤC TRANGCHƯƠNG1………..………………………………..…………………………… .11KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN……………….……………………… 11Giới thiệu:.................................................................................................................111. Mạch điện và các phần tử của mạch điện……………………………………....111.1. Định nghĩa mạch điện ....................................................................................... 111.2. Các phần tử cơ bản của mạch điện................................................................... 121.3. Kết cấu mạch điện ............................................................................................. 121.4. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện .................... 132. Mô hình mạch điện và phân loại, các chế độ làm việc của mạch điện ............... 132.1. Mô hình mạch điện ............................................................................................ 142.2. Phân loại, các chế độ làm việc của mạch điện ................................................. 173. Định luật Ôm ........................................................................................................ 163.1. Định luật Ôm cho đoạn mạch ........................................................................... 163.2. Định luật Ôm cho toàn mạch ............................................................................ 164. Định luật Kiếchốp ................................................................................................ 174.1. Định luật Kiếchốp 1 .......................................................................................... 184.2. Định luật Kiếchốp 2 .......................................................................................... 185. Giải mạch điện một chiều .................................................................................... 195.1. Phương pháp biến đổi điện trở ......................................................................... 195.2. Biến đổi sao (Y) thành tam giác (Δ) và ngược lại. ........................................... 19CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 28TỪ TRƯỜNG – CÁC HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ............................... 28Giới thiệu.................................................................................................................. 281. Khái niệm về từ trường ........................................................................................ 291.1. Từ trường .......................................................................................................... 291.2. Đường sức từ trường ......................................................................................... 29 32. Từ trường của dòng điện ...................................................................................... 292.1. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng ................................................. 292.2. Từ trường của dòng điện trong vòng dây ......................................................... 302.3. Từ trường của dòng điện ống dây ..................................................................... 303. Các đại lượng đặc trưng của từ trường ................................................................ 313.1. Cường độ từ cảm ............................................................................................... 31 3.2. Cường độ từ trường H – hệ số từ cảm ............................................................. 313.3. Từ thông ............................................................................................................ 324. Lực điện từ ........................................................................................................... 324.1. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn ...................................................................... 324.2. Công của lực điện từ ......................................................................................... 334.3. Lực tác dụng giữa dây dẫn mang d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Hàn) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH Tên môn học: Kỹ thuật điện NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Bắc Giang , năm 2017 1 LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổinăng lượng, đo lường, điều khiển, xử lý tín hiệu. Năng lượng điện ngày nay trở nênrất cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và sản xuất của con người. Tài liệu Kỹ thuật điện được biên soạn dành cho sinh viên các ngành kỹ thuậtkhông chuyên về Điện. Giáo trình kỹ thuật điện gồm 4 phần: Phần 1. Mạch điện bao gồm 4 chương Phần 2. Đo lường điện gồm 1 chương Phần 3. Máy điện bao gồm 3 chương Phần 2. Khí cụ điện gồm 1 chương Tài liệu kỹ thuật điện này được biên soạn trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạyqua nhiều năm, chúng tôi đã cố gắng lựa chọn những kiến thức phù hợp nhất, đápứng mục tiêu đào tạo nghề. Sách được viết theo tinh thần người học đã học mônvật lý và kỹ thuật ở phổ thông nên không đi sâu vào việc lý luận các hiện tượng vậtlý mà chú ý nhiều đến ứng dụng kỹ thuật của môn học. Rất mong được sự đóng góp, nhận xét của các đồng nghiệp, của các sinhviên và các bạn đọc để giáo trình này được hoàn thiện và phù hợp hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tổ môn 2 MỤC LỤC TRANGCHƯƠNG1………..………………………………..…………………………… .11KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN……………….……………………… 11Giới thiệu:.................................................................................................................111. Mạch điện và các phần tử của mạch điện……………………………………....111.1. Định nghĩa mạch điện ....................................................................................... 111.2. Các phần tử cơ bản của mạch điện................................................................... 121.3. Kết cấu mạch điện ............................................................................................. 121.4. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện .................... 132. Mô hình mạch điện và phân loại, các chế độ làm việc của mạch điện ............... 132.1. Mô hình mạch điện ............................................................................................ 142.2. Phân loại, các chế độ làm việc của mạch điện ................................................. 173. Định luật Ôm ........................................................................................................ 163.1. Định luật Ôm cho đoạn mạch ........................................................................... 163.2. Định luật Ôm cho toàn mạch ............................................................................ 164. Định luật Kiếchốp ................................................................................................ 174.1. Định luật Kiếchốp 1 .......................................................................................... 184.2. Định luật Kiếchốp 2 .......................................................................................... 185. Giải mạch điện một chiều .................................................................................... 195.1. Phương pháp biến đổi điện trở ......................................................................... 195.2. Biến đổi sao (Y) thành tam giác (Δ) và ngược lại. ........................................... 19CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 28TỪ TRƯỜNG – CÁC HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ............................... 28Giới thiệu.................................................................................................................. 281. Khái niệm về từ trường ........................................................................................ 291.1. Từ trường .......................................................................................................... 291.2. Đường sức từ trường ......................................................................................... 29 32. Từ trường của dòng điện ...................................................................................... 292.1. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng ................................................. 292.2. Từ trường của dòng điện trong vòng dây ......................................................... 302.3. Từ trường của dòng điện ống dây ..................................................................... 303. Các đại lượng đặc trưng của từ trường ................................................................ 313.1. Cường độ từ cảm ............................................................................................... 31 3.2. Cường độ từ trường H – hệ số từ cảm ............................................................. 313.3. Từ thông ............................................................................................................ 324. Lực điện từ ........................................................................................................... 324.1. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn ...................................................................... 324.2. Công của lực điện từ ......................................................................................... 334.3. Lực tác dụng giữa dây dẫn mang d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật điện Giáo trình Kỹ thuật điện Đo lường điện Khí cụ điện Cảm ứng điện từ Máy biến ápTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
58 trang 335 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 287 2 0 -
155 trang 282 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 238 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 237 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 235 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0