Giáo trình Kỹ thuật điện nước công trình (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.66 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Kỹ thuật điện nước công trình (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng)" có bố cục gồm có 3 bài học như sau: Bài 1: Mạch điện, khí cụ điện; Bài 2: Lựa chọn tiết diện dây, cáp và khí cụ điện; Bài 3: Bản vẽ điện trong công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện nước công trình (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KỸ THUẬT ĐIỆN NƯỚC CÔNG TRÌNHNGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ-CĐXD1, ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Hà nội, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Kỹ thuật điện nước công trình (KTĐNCT) được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho trình độ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Kỹ thuật điện nước công trình là môn học chuyên môn ngành nhằm cung cấp các kiến thức về mạch điện, khí cụ điện, bản vẽ điện và lựa chọn tiết diện dây dẫn sử dụng cho công trình xây dựng. Giáo trình Kỹ thuật điện nước công trình do bộ môn Máy điện xây dựng gồm: ThS.Nguyễn Trường Sinh làm chủ biên và các thầy cô đã và đang giảng dạy trực tiếp trong bộ môn cùng tham gia biên soạn. Giáo trình này được viết theo đề cương môn học Kỹ thuật điện nước công trình đã được Trường CĐXD1 ban hành. Ngoài ra giáo trình còn bổ sung thêm một số kiến thức mà trong các giáo trình trước chưa đề cập tới. Nội dung gồm 03 bài sau: Bài 1. Mạch điện, khí cụ điện. Bài 2. Lựa chọn tiết diện dây, cáp và khí cụ điện. Bài 3. Bản vẽ điện trong công trình. Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Máy điện của TrườngCao đẳng Xây dựng Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm và gópý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được các góp ý, ý kiến phê bình, nhận xét của người đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm 2021 Tham gia biên soạn 1. ThS. Nguyễn Trường Sinh - Chủ biên 2. ThS. Lê Anh Đức 4 BÀI 1. MẠCH ĐIỆN, KHÍ CỤ ĐIỆN.Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về mạch điện, nguồn điện, phụ tải điện; - Nhận biết được các loại dây dẫn thường dùng trong công trình dân dụng; - Trình bày được khái niệm về điện áp, dòng điện, công suất của mạch điệnxoay chiều; - Trình bày được công dụng, phân loại, ký hiệu của các loại công tắc, cầuchì, cầu dao, aptomat; - Trình bày được điều kiện lựa chọn cầu chì, cầu dao, aptomat.1.1. Tổng quan về hệ thống điện: Ngày nay khi nói đến hệ thống năng lượng, thông thường người ta thườnghình dung nó là hệ thống điện, đó không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà nó chínhlà bản chất của vấn đề. Lý do là ở chỗ năng lượng điện đã có ưu thế trong sản xuất,khai thác và truyền tải, cho nên hầu như toàn bộ năng lượng đang khai thác đượctrong tự nhiên người ta đều chuyển đổi nó thành điện năng trước khi sử dụng nó. Từđó hình thành một hệ thống điện nhằm truyền tải, phân phối và cung cấp điện năngđến từng hộ sử dụng điện.1.1.1. Một số đặc điểm của điện năng: + Dễ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác (quang, nhiệt, cơ năng…). + Dễ truyền tải và truyền tải với hiệu suất khá cao. + Không có sẵn trong tự nhiên, đều được khai thác rồi chuyển hoá thành điệnnăng. Ở nơi sử dụng điện năng lại dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác.Ngày nay phần lớn năng lượng tự nhiên khác được khai thác ngay tại chỗ rồi đượcđổi thành điện năng (Ví dụ Nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng tại nơi gầnnguồn than, khí đốt…; nhà máy thủy điện gần nguồn nước…). Đó cũng chính là lýdo xuất hiện hệ thống truyền tải, phân phối và cung cấp điện năng mà chúng tathường gọi là hệ thống điện. + Điện năng sản xuất ra, nói chung không tích trữ được. Vì vậy tại mọi thờiđiểm luôn luôn phải đảm bảo cân bằng giữa lượng điện năng sản xuất ra với điệnnăng tiêu thụ. + Quá trình về điện xảy ra rất nhanh. 5 + Điện năng là nguồn năng luợng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện nước công trình (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KỸ THUẬT ĐIỆN NƯỚC CÔNG TRÌNHNGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ-CĐXD1, ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1) Hà nội, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Kỹ thuật điện nước công trình (KTĐNCT) được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho trình độ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Kỹ thuật điện nước công trình là môn học chuyên môn ngành nhằm cung cấp các kiến thức về mạch điện, khí cụ điện, bản vẽ điện và lựa chọn tiết diện dây dẫn sử dụng cho công trình xây dựng. Giáo trình Kỹ thuật điện nước công trình do bộ môn Máy điện xây dựng gồm: ThS.Nguyễn Trường Sinh làm chủ biên và các thầy cô đã và đang giảng dạy trực tiếp trong bộ môn cùng tham gia biên soạn. Giáo trình này được viết theo đề cương môn học Kỹ thuật điện nước công trình đã được Trường CĐXD1 ban hành. Ngoài ra giáo trình còn bổ sung thêm một số kiến thức mà trong các giáo trình trước chưa đề cập tới. Nội dung gồm 03 bài sau: Bài 1. Mạch điện, khí cụ điện. Bài 2. Lựa chọn tiết diện dây, cáp và khí cụ điện. Bài 3. Bản vẽ điện trong công trình. Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Máy điện của TrườngCao đẳng Xây dựng Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm và gópý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được các góp ý, ý kiến phê bình, nhận xét của người đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm 2021 Tham gia biên soạn 1. ThS. Nguyễn Trường Sinh - Chủ biên 2. ThS. Lê Anh Đức 4 BÀI 1. MẠCH ĐIỆN, KHÍ CỤ ĐIỆN.Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về mạch điện, nguồn điện, phụ tải điện; - Nhận biết được các loại dây dẫn thường dùng trong công trình dân dụng; - Trình bày được khái niệm về điện áp, dòng điện, công suất của mạch điệnxoay chiều; - Trình bày được công dụng, phân loại, ký hiệu của các loại công tắc, cầuchì, cầu dao, aptomat; - Trình bày được điều kiện lựa chọn cầu chì, cầu dao, aptomat.1.1. Tổng quan về hệ thống điện: Ngày nay khi nói đến hệ thống năng lượng, thông thường người ta thườnghình dung nó là hệ thống điện, đó không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà nó chínhlà bản chất của vấn đề. Lý do là ở chỗ năng lượng điện đã có ưu thế trong sản xuất,khai thác và truyền tải, cho nên hầu như toàn bộ năng lượng đang khai thác đượctrong tự nhiên người ta đều chuyển đổi nó thành điện năng trước khi sử dụng nó. Từđó hình thành một hệ thống điện nhằm truyền tải, phân phối và cung cấp điện năngđến từng hộ sử dụng điện.1.1.1. Một số đặc điểm của điện năng: + Dễ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác (quang, nhiệt, cơ năng…). + Dễ truyền tải và truyền tải với hiệu suất khá cao. + Không có sẵn trong tự nhiên, đều được khai thác rồi chuyển hoá thành điệnnăng. Ở nơi sử dụng điện năng lại dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác.Ngày nay phần lớn năng lượng tự nhiên khác được khai thác ngay tại chỗ rồi đượcđổi thành điện năng (Ví dụ Nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng tại nơi gầnnguồn than, khí đốt…; nhà máy thủy điện gần nguồn nước…). Đó cũng chính là lýdo xuất hiện hệ thống truyền tải, phân phối và cung cấp điện năng mà chúng tathường gọi là hệ thống điện. + Điện năng sản xuất ra, nói chung không tích trữ được. Vì vậy tại mọi thờiđiểm luôn luôn phải đảm bảo cân bằng giữa lượng điện năng sản xuất ra với điệnnăng tiêu thụ. + Quá trình về điện xảy ra rất nhanh. 5 + Điện năng là nguồn năng luợng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Xây dựng Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng Giáo trình Kỹ thuật điện nước công trình Kỹ thuật điện nước công trình Bản vẽ điện trong công trình Khí cụ điện Lựa chọn tiết diện dâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 157 1 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 157 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 155 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 143 0 0 -
77 trang 107 0 0
-
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 100 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 80 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
103 trang 68 1 0