Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản - Trường Cao đẳng Xây dựng TP. HCM: Phần 2
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản: Phần 2 được nối tiếp phần 1 thông tin đến các bạn những kiến thức về các mạch khuếch đại dùng Tranzito; các mạch ứng dụng dùng tranzito. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để nắm chi tiết kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản - Trường Cao đẳng Xây dựng TP. HCM: Phần 2que đen ở chân A vừa xác định, que đỏ ở một trong 2 chân còn lại, kích chạm ngóntay vào chân A và chân còn lại, nếu kim lên mạnh thì que đỏ chỉ chân K BÀI 4 : CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANZITO Mã bài : 13 -04Giới thiệu: Một đặc điểm nổi bật của cấu tạo tranzito là tính khuếch đại tín hiệu. Trongtrường hợp lắp mạch loại cực E chung (E-C), với một tín hiệu có biên độ điện ápnhỏ đặt vào cực badơ B, ta cũng có thể nhận được tín hiệu có biên độ điện áp rấtlớn tại cực colectơ C. Tuỳ theo hệ số khuếch đại của tranzito, ta có thể nhận đượctín hiệu lớn gấp hàng chục, thậm chí hàng trăm lần tín hiệu ban đầu. Bộ khuếch đại dùng tranzito BJT có các ưu điểm so với bộ khuếch đại dùngđèn điện tử chân không là: - Kích thước của bộ khuếch đại dùng tranzito BJT rất nhỏ, chiếm một khoảngkhông gian không đáng kể trong toàn bộ khối thiết bị. - Bộ nguồn cung cấp cho bộ khuếch đại BJT hoạt động có cấu tạo đơn giản vàtiêu hao công suất của tranzito BJT rất nhỏ do không phải nung sợi đốt như đènđiện tử chân không. - Với sự tiến bộ của lĩnh vực vật lý chất rắn, tranzito BJT ngày càng hoạt độngđược ở tần số cao và bộ khuếch đại có tính ổn định cao. - Bộ khuếch đại dùng tranzito BJT chịu va chạm cơ học, do đó được sử dụngrất thuận tiện trong các dây chuyền công nghiệp có rung động cơ học lớn. - Tranzito BJT ngày càng có tuổi thọ cao nên càng được sử dụng rộng rãitrong các thiết bị điện tử thay thế cho các đèn điện tử chân không. Với các đặc tính trên, bộ khuếch đại dùng tranzito BJT được áp dụng rộng rãitrong các dây chuyền công nghiệp của các hệ thống tự động điều khiển và trong đờisống xã hội. Nghiên cứu các mạch khuếch đại là nhiệm vụ quan trọng của người thợ sửachữa điện tử trong kiểm tra, thay thế các linh kiện và mạch điện tử trong thực tế.Mục tiêu: - Phân biệt được đầu vào và ra tín hiệu trên sơ đồ mạch điện và thực tế theocác tiêu chuẩn mạch điện. - Kiểm tra được chế độ làm việc của tranzito theo sơ đồ thiết kế. - Thiết kế được các mạch khuếch đại dùng tranzito theo yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính chính xác, nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện côngviệc.1. Mạch khuếch đại đơnMục tiêu: - Vẽ và trình bầy được nguyên lý hoạt động của các mạch khuếch đại đơn - Trình bầy được tính chất, kiểm tra được các thông số đầu vào,ra của cácmạch khuếch đại đơn1.1. Mạch mắc theo kiểu E chung (E-C: Emitter Common) Mô tả mạch khuếch đại cực phát chung (E-C). (hình 4-1) Hình 4-1: Mạch khuếch đại E-C Sở dĩ người ta gọi là tầng emitơ chung là vì nếu xét về mặt xoay chiều thì tín hiệuđầu vào và đầu ra đều có chung một chất đất là cực E của tranzito.Trong đó : Cp1, Cp2 là các tụ nối tầng, nó ngăn cách điện áp một chiều tránh ảnh hưởnglẫn nhau R1, R2, RC để xác định chế độ tĩnh của tầng khuếch đại. RE điện trở hồi tiếp âm dòng điện một chiều có tác dụng ổn định nhiệt, CEtụ thoát thành phần xoay chiều xuống đất ngăn hồi tiếp âm xoay chiều. Đặc điểm của tầng khuếch đại EC là tầng khuếch đại đảo pha, tín hiệu ra ngượcpha với tín hiệu vào. Nguyên lý làm việc của tầng EC như sau: khi đưa điện áp xoay chiều tới đầu vàoxuất hiện dòng xoay chiều cực B của tranzito và do đó xuất hiện dòng xoay chiềucực C ở mạch ra của tầng. Dòng này gây sụt áp xoay chiều trên điện trở RC. Điện áp đó qua tụ CP2 đưa đếnđầu ra của tầng tức là tới Rt. Có thể thực hiện bằng hai phương pháp cơ bản làphương pháp đồ thị đối với chế độ một chiều và phương pháp giải tích dùng sơ đồtương đương đối với chế độ xoay chiều tín hiệu nhỏ.Các thông số kĩ thuật của mạch: - Tổng trở ngõ vào: Vi Vbe Ri = = (4.1) Ii Ib - Tổng trở ngõ ra: Vo Vce Ro = = (4. 2) Io Ic - Độ khuếch đại dòng điện: Io Ic Ai = = = (4. 3) Ii Ib - Độ khuếch đại điện áp: Vo Vce Rc Av = = = - . (4. 4) Vi Vbe RiMạch này có một số tính chất sau: Tín hiệu được đưa vào cực B và lấy ra trên cực C. Tín hiệu ngõ vào và ngõ ra ngược pha (đảo pha) Hệ số khuếch đại dòng điện 1và khuếch đại điện áp < 1. Tổng trở ngõ vào khoảng vài trăm Ohm đến vài K. Tổng trở ngõ ra khoảng vài k đến hàng trăm k. Mạch tương đương kiểu E-C: (hình 4-2) Hình 4-2: Mạch tương đương kiểu E-CCác tham số của mạch EC tính gần đúng như sau: + Điện trở vào của tầng: Rv = R1 // R2 // rv . rV= rB + (1+β).rE. (4. 5) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản - Trường Cao đẳng Xây dựng TP. HCM: Phần 2que đen ở chân A vừa xác định, que đỏ ở một trong 2 chân còn lại, kích chạm ngóntay vào chân A và chân còn lại, nếu kim lên mạnh thì que đỏ chỉ chân K BÀI 4 : CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANZITO Mã bài : 13 -04Giới thiệu: Một đặc điểm nổi bật của cấu tạo tranzito là tính khuếch đại tín hiệu. Trongtrường hợp lắp mạch loại cực E chung (E-C), với một tín hiệu có biên độ điện ápnhỏ đặt vào cực badơ B, ta cũng có thể nhận được tín hiệu có biên độ điện áp rấtlớn tại cực colectơ C. Tuỳ theo hệ số khuếch đại của tranzito, ta có thể nhận đượctín hiệu lớn gấp hàng chục, thậm chí hàng trăm lần tín hiệu ban đầu. Bộ khuếch đại dùng tranzito BJT có các ưu điểm so với bộ khuếch đại dùngđèn điện tử chân không là: - Kích thước của bộ khuếch đại dùng tranzito BJT rất nhỏ, chiếm một khoảngkhông gian không đáng kể trong toàn bộ khối thiết bị. - Bộ nguồn cung cấp cho bộ khuếch đại BJT hoạt động có cấu tạo đơn giản vàtiêu hao công suất của tranzito BJT rất nhỏ do không phải nung sợi đốt như đènđiện tử chân không. - Với sự tiến bộ của lĩnh vực vật lý chất rắn, tranzito BJT ngày càng hoạt độngđược ở tần số cao và bộ khuếch đại có tính ổn định cao. - Bộ khuếch đại dùng tranzito BJT chịu va chạm cơ học, do đó được sử dụngrất thuận tiện trong các dây chuyền công nghiệp có rung động cơ học lớn. - Tranzito BJT ngày càng có tuổi thọ cao nên càng được sử dụng rộng rãitrong các thiết bị điện tử thay thế cho các đèn điện tử chân không. Với các đặc tính trên, bộ khuếch đại dùng tranzito BJT được áp dụng rộng rãitrong các dây chuyền công nghiệp của các hệ thống tự động điều khiển và trong đờisống xã hội. Nghiên cứu các mạch khuếch đại là nhiệm vụ quan trọng của người thợ sửachữa điện tử trong kiểm tra, thay thế các linh kiện và mạch điện tử trong thực tế.Mục tiêu: - Phân biệt được đầu vào và ra tín hiệu trên sơ đồ mạch điện và thực tế theocác tiêu chuẩn mạch điện. - Kiểm tra được chế độ làm việc của tranzito theo sơ đồ thiết kế. - Thiết kế được các mạch khuếch đại dùng tranzito theo yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính chính xác, nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện côngviệc.1. Mạch khuếch đại đơnMục tiêu: - Vẽ và trình bầy được nguyên lý hoạt động của các mạch khuếch đại đơn - Trình bầy được tính chất, kiểm tra được các thông số đầu vào,ra của cácmạch khuếch đại đơn1.1. Mạch mắc theo kiểu E chung (E-C: Emitter Common) Mô tả mạch khuếch đại cực phát chung (E-C). (hình 4-1) Hình 4-1: Mạch khuếch đại E-C Sở dĩ người ta gọi là tầng emitơ chung là vì nếu xét về mặt xoay chiều thì tín hiệuđầu vào và đầu ra đều có chung một chất đất là cực E của tranzito.Trong đó : Cp1, Cp2 là các tụ nối tầng, nó ngăn cách điện áp một chiều tránh ảnh hưởnglẫn nhau R1, R2, RC để xác định chế độ tĩnh của tầng khuếch đại. RE điện trở hồi tiếp âm dòng điện một chiều có tác dụng ổn định nhiệt, CEtụ thoát thành phần xoay chiều xuống đất ngăn hồi tiếp âm xoay chiều. Đặc điểm của tầng khuếch đại EC là tầng khuếch đại đảo pha, tín hiệu ra ngượcpha với tín hiệu vào. Nguyên lý làm việc của tầng EC như sau: khi đưa điện áp xoay chiều tới đầu vàoxuất hiện dòng xoay chiều cực B của tranzito và do đó xuất hiện dòng xoay chiềucực C ở mạch ra của tầng. Dòng này gây sụt áp xoay chiều trên điện trở RC. Điện áp đó qua tụ CP2 đưa đếnđầu ra của tầng tức là tới Rt. Có thể thực hiện bằng hai phương pháp cơ bản làphương pháp đồ thị đối với chế độ một chiều và phương pháp giải tích dùng sơ đồtương đương đối với chế độ xoay chiều tín hiệu nhỏ.Các thông số kĩ thuật của mạch: - Tổng trở ngõ vào: Vi Vbe Ri = = (4.1) Ii Ib - Tổng trở ngõ ra: Vo Vce Ro = = (4. 2) Io Ic - Độ khuếch đại dòng điện: Io Ic Ai = = = (4. 3) Ii Ib - Độ khuếch đại điện áp: Vo Vce Rc Av = = = - . (4. 4) Vi Vbe RiMạch này có một số tính chất sau: Tín hiệu được đưa vào cực B và lấy ra trên cực C. Tín hiệu ngõ vào và ngõ ra ngược pha (đảo pha) Hệ số khuếch đại dòng điện 1và khuếch đại điện áp < 1. Tổng trở ngõ vào khoảng vài trăm Ohm đến vài K. Tổng trở ngõ ra khoảng vài k đến hàng trăm k. Mạch tương đương kiểu E-C: (hình 4-2) Hình 4-2: Mạch tương đương kiểu E-CCác tham số của mạch EC tính gần đúng như sau: + Điện trở vào của tầng: Rv = R1 // R2 // rv . rV= rB + (1+β).rE. (4. 5) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản Kỹ thuật điện tử cơ bản Các mạch khuếch đại dùng Tranzito Ứng dụng dùng tranzito Mạch khuếch đại đơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 139 1 0
-
Nghiên cứu cơ bản về kỹ thuật điện tử: Phần 2
85 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu cơ bản về kỹ thuật điện tử: Phần 1
73 trang 29 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
119 trang 24 2 0 -
71 trang 18 0 0
-
73 trang 18 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản - Trường Cao đẳng Xây dựng TP. HCM: Phần 1
112 trang 18 0 0 -
147 trang 17 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 2 Diode và ứng dụng
30 trang 16 0 0 -
97 trang 16 0 0